Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Nước Đại Việt ta"

ppt 32 trang ngohien 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Nước Đại Việt ta"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_nuoc_dai_viet_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Nước Đại Việt ta"

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Ý nghĩa của bài “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn)? - Hình thức nghệ thuật của bài “Hịch tướng sĩ”?
  2. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích “Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi)
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai,quê Hà Tây, là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới (1980). 2.Tác phẩm: - “Bình Ngô đại cáo” +Hoàn cảnh ra đời: Đất nước sạch bóng quân thù (đầu năm 1428).
  4. +Thể loại: +Phần đầu: Nêu luận đề chính Cáo nghĩa. +Phần 2: Lập bảng cáo trạng Cáo là thể văn nghị luận tội ác của giặc Minh. (chính luận) trung đại, +Phần 3: Phản ánh quá trình có chức năng công bố cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu kết quả một sự nghiệp gian khổ đến khi tổng phản của vua chúa hoặc thủ lĩnh. công thắng lợi. +Bố cục: +Phần cuối: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập 4 phần. vững chắc, đất nước mở ra -Đoạn trích thuộc phần đầu một kỉ nguyên mới, đồng thời của Bình Ngô đại cáo. nêu lên bài học lịch sử.
  5. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn cách đọc: 1.Nội dung Giọng điệu trang trọng, a. Nguyên lí nhân nghĩa hùng hồn, tự hào (Chú ý (2 câu đầu) văn biền ngẫu: Cân xứng, -Cốt lõi tư tưởng nhân nhịp nhàng). nghĩa của Nguyễn Trãi: -Cốt lõi tư tưởng nhân “Yên dân”, “trừ bạo”. nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Cụ thể của nó là gì? +“Yên dân” là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo.
  6. -Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo” thì người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược là ai? +Dân Đại Việt đang bị xâm lược; giặc Minh cướp nước.
  7. II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN -Theo em, nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nói ở đây được đặt trong mối quan hệ nào? Điểm mới (nội dung mới) về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với tư tưởng của Nho giáo là gì? A.Quan hệ người với người. B.Quan hệ dân tộc với dân tộc. C.Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống xâm lược.
  8. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi bao gồm các mối quan hệ: +Quan hệ người với người; +Quan hệ dân tộc với dân tộc. +Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống xâm lược. • Nếu Nho giáo, nhân nghĩa là người với người thì nhân nghĩa của Nguyễn Trãi bao gồm cả mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
  9. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN b.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. -Để khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
  10. 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. -Nền văn hiến lâu đời; -Cương vực lãnh thổ; -Phong tục tập quán; -Truyền thống lịch sử; -Chế độ, chủ quyền riêng.
  11. -Những yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc thể hiện qua hai văn bản “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt ?) và “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi)? Nhận xét?
  12. Cho các yếu tố sau: (1).Văn hiến; (2).Lãnh thổ; (3).Chủ quyền; (4).Phong tục tập quán; (5).Truyền thống lịch sử. Hãy điền vào chỗ trống: A. “Nam quốc sơn hà”: B. “Bình Ngô đại cáo”: A. “Nam quốc sơn hà”: 2, 3 B. “Bình Ngô đại cáo”:1, 2, 3, 4, 5
  13. *Nhận xét: -Yếu tố mới ở Nguyễn Trãi: 1,4, 5. -Ý thức dân tộc là sự tiếp nối và phát triển ở bài “Nam quốc sơn hà”.
  14. -> Ý thức dân tộc là sự tiếp nối và phát triển ở bài “Nam quốc sơn hà”.
  15. -Theo em, tại sao cả Lí Thường Kiệt(?) và Nguyễn Trãi đều dùng “đế” để nói về độc lập dân tộc và chủ quyền mà không dùng “vương” ? + “Nam quốc sơn hà nam đế cư” + “Mỗi bên xưng đế một phương” (Các em tranh luận với nhau)
  16. ->+ “Đế” là vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền, không phụ thuộc. + “Vương” là vua chư hầu, có nhiều vua và phụ thuộc vào “đế”.
  17. -? Qua đó, các tác giả khẳng định điều gì? + “Mỗi bên xưng đế một phương”: Niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ; khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc. -> Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
  18. c.Tác giả đưa ra những minh chứng đầy tính thuyết phục “chứng cớ còn ghi”. -Để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa, sức mạnh của chân lí độc lập, tác giả nêu ra những minh chứng (dẫn chứng) nào? Tác giả khẳng định điều gì?
  19. +(Đoạn cuối). -> Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
  20. 2. Nghệ thuật Mỗi nhóm (mỗi tổ) thực hiện một nhiệm vụ như sau: +Nhóm 1: Nhận xét về thể văn? +Nhóm 2: Nhận xét về cách lập luận, chứng cứ, lời văn? +Nhóm 3: Nhận xét về từ ngữ? +Nhóm 4: Biện pháp tu từ?
  21. Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại: -Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng (tạo sự cộng hưởng ngân vang, dồn dập, có sức lay động lòng người). -Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
  22. -Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ: “từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”, -Liệt kê, so sánh, đối lập.
  23. 3. Ý nghĩa văn bản Các em thảo luận theo “khăn phủ bàn”. “Nước Đại Việt ta” thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập.
  24. Chọn các nội dung sau để điền vào sơ đồ lập luận. (Các em ghi vào vở nháp) Phong tục Trừ bạo Lãnh thổ riêng (Giặc xâm lược Minh) riêng (1) (2) (3) SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA Chế độ NGUYÊN LÍ SỨC MẠNH chủ quyền NHÂN NGHĨA CỦA ĐỘC LẬP riêng (6) TỰ DO (5) (4) CHÂN LÍ VỀ TỒN TẠI Yên dân Lịch sử ĐỘC LẬP Văn hiến (Bảo vệ đất nước riêng CÓ CHỦ QUYỀN lâu đời để yên dân) (7) CỦA DÂN TỘC (9) (10) ĐẠI VIỆT (8)
  25. ĐIỀN VÀO SƠ ĐỒ LẬP LUẬN
  26. SƠ ĐỒ LẬP LUẬN I NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA (6) II III Yên dân Trừ bạo (Bảo vệ đất nước để yên dân) IV (Giặc xâm lược Minh) (10) CHÂN LÍ (2) VỀ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT (8) V VI X VII VIII IX Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chế độ SỨC MẠNH chủ quyền lâu đời riêng CỦA NHÂN NGHĨA riêng riêng (9) (3) riêng SỨC MẠNH (1) (7) (5) CỦA ĐỘC LẬP TỰ DO (4)
  27. CHÚC MỪNG ĐỘI CÓ SỐ ĐIỂM CAO NHẤT PHẦN THƯỞNG LÀ:
  28. CHÚC MỪNG ĐỘI CÓ SỐ ĐIỂM CAO NHÌ PHẦN THƯỞNG LÀ:
  29. CHÚC MỪNG ĐỘI CÓ SỐ ĐIỂM CAO THỨ BA PHẦN THƯỞNG LÀ:
  30. Đọc lại diễn cảm đoạn văn.
  31. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PHÚC!