Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92+93: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92+93: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9293_van_ban_y_nghia_van_chuong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 92+93: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"
- Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã nhận định những đức tính giản dị nào của Bác Hồ? •Gợi ý: + Giản dị trong đời sống hằng ngày + Giản dị trong quan hệ ứng xử + Giản dị cách nói và bài viết
- - Văn chương nghệ thuật ra đời rất sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống con người. Từ xưa, người ta đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” của Hoài thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đó.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc- Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH I. TÌM HIỂU CHUNG. 2. Tác phẩm: -Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thi nhân Việt Nam,in năm 1942. - Bài Ý nghĩa văn chương sáng tác năm 1936. - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Đối tượng: Ý nghĩa của văn chương.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Bố cục: 3 phần 1.Đọc- Chú thích - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài” 2.Bố cục: → Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống” Nhiệm vụ của văn chương. Phần 3: : Còn lại → Công dụng của văn chương.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- Chú thích - Tác giả dẫn câu chuyện là tiếng khóc thi sĩ trước một con 2.Bố cục chim sắp chết. →Văn chương xuất hiện khi còn người có cảm xúc mãnh liệt 3. Phân tích trước cuộc sống, sự xót thương a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”→ lòng nhân ái =>Cách nêu vấn đề vào đề một cách tự nhiên, hấp dẫn, xúc động và đầy bất ngờ. Ông kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới một luận điểm lớn theo lối quy nạp.
- - Cày đồng đang buổi ban trưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. 7
- Đêm Bác thương nay người chiến sĩ đứng gác Bác ngoài biên không cương. ngủ. Bác O du kích nhỏ giương cao thương súng đoàn Thằng Mỹ lênh khênh bước dân cúi đầu. công ➔ Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. 8
- Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung • Văn chương phản ánh thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 9
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích - Văn chương là hình dung của sự sống. b. Nhiệm vụ của văn chương. - Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
- Đức tính giản dị của → từ cuộc sống lao động. Bác Hồ Văn chương Trò chơi là hình dung Đêm nay Bác của sự sống Cuộc không ngủ sống Phong tục Lễ hội chiến đấu
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [ ] Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những. ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi ngư• ời. ph ấ n đ ấ u xây d ự ng. Cây bút thần Mã Lương là hình ảnh nhân vật thể hiện Phản ánh cuộc đấu tranh ước mơ của nhân dân về tài năng thần kì giữa người lao động và của con người và tài năng đó được dùng để chống lại cái ác và tạo dựng cuộc giai cấp bóc lột trong sống tốt đẹp cho người lao động. xã hội phong kiến.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN HOÀI THANH 3. Phân tích - Một người . có thể vui, buồn, mừng giận => dẫn chứng c. Công dụng và ý nghĩa Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng cho của văn chương con người. - Văn chương . tình cảm ta sẵn có =>lí lẽ Rèn luyện thế giới cảm xúc của con người.
- Câu 1: Sau khi đọc xong truyện cổ tích Câu 2: Tình cảm của em đối với cha mẹ ra sao? Khi “Thạch Sanh”, em có những cảm tình học xong văn bản“ Cổng trường mở ra” và những cảm, cảm xúc gì? Khi chưa đọc, em có bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ, thì những cảm xúc đó không? tình cảm ấy trở nên như thế nào? ➔Sau khi đọc xong truyện cổ tích “Thạch ➔ Chúng ta, chắc hẳn ai cũng đều yêu thương Sanh”, em thấy cảmphục cho nhân vật Thạch và kính trọng cha mẹ. Khi học xong văn bản Sanh và căm giận mẹ con Lý Thông. “Cổng trường mở ra” và những bài ca dao nói ➔ Nhờ văn chương mà em có cảm xúc đó. Khi về công lao trời biển của cha mẹ thì tình cảm đó chưa đọc em không có cảm xúc đó. càng thêm sâu nặng hơn. Văn chương gây cho ta những tình Văn chương luyện cho ta những cảm ta không có tình cảm ta sẵn có (Văn chương mở rộng tình cảm.) (Văn chương bồi đắp thêm tình cảm.) Văn chương mở rộng, bồi đắp và làm giàu đẹp thêm tình cảm cho con người.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích - Một người . có thể vui, buồn, mừng giận => dẫn chứng c. Công dụng và ý nghĩa Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng cho của văn chương con người. - Văn chương . tình cảm ta sẵn có =>lí lẽ Rèn luyện thế giới cảm xúc của con người. - Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ nghe mới hay=> Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường.
- Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.” Cảnh vật bình thường Ví dụ 2: a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ Nghệ. (Trần Hoàn) b. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du) c. Buổi sáng bình minh , tiếng chimrâm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời. ( Trọng Tạo) d.Tiếng suốitrong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh) Cảnh vật sống động, đẹp hơn. Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích - Một người . có thể vui, buồn, mừng giận => dẫn chứng c. Công dụng và ý nghĩa Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng cho của văn chương con người. - Văn chương . tình cảm ta sẵn có =>lí lẽ Rèn luyện thế giới cảm xúc của con người. - Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ nghe mới hay=> Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường. - Nếu đến bực nào! => lí lẽ=> Các thi nhân, văn nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. → Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường. [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! -> Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.
- Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Tình cảm và vị tha Lòng Là hình Sáng thương dung tạo người, Luyện của sự ra sự Gây những muôn vật, những sống sống tình cảm ta tình cảm muôn loài không có ta sẵn có Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnh
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN HOÀI THANH 3. Phân tích - Một người . có thể vui, buồn, mừng giận => dẫn c. Công dụng và ý chứng nghĩa của văn Văn chương khơi dậy trạng thái cảm xúc cao chương thượng cho con người. - Văn chương . tình cảm ta sẵn có =>lí lẽ Rèn luyện thế giới cảm xúc của con người. - Nếu đến bực nào! => lí lẽ=> Các thi nhân, văn nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnh.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN HOÀI THANH II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 4. Tổng kết + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh. + Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục. + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi trước khi sau, khi là một câu chuyện. + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. * Ghi nhớ: SGK trang 63.
- NGỮ VĂN 7- TIẾT 92,93: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG III. LUYỆN TẬP HOÀI THANH Hs làm bài tập trong sgk → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm, → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn. + Dẫn chứng: → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước. → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
- Học kỹ nội dung bài. Hoàn thành bài tập trong sách giáo khoa. Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.