Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 13+14: Chủ đề "Ca dao. Dân ca"

pptx 32 trang ngohien 22/10/2022 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 13+14: Chủ đề "Ca dao. Dân ca"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_1314_chu_de_ca_dao_dan_ca.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 13+14: Chủ đề "Ca dao. Dân ca"

  1. Ngữ văn 7 GV: Lê Thị Chuyên
  2. Ca dao về tình cảm gia đình,tình yêu quê hương, đất nước
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy đọc thuộc lòng một trong hai bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người đã học và nêu nội dung, nghệ thuật của bài ca dao đó?
  4. Chủ đề: CA DAO – DÂN CA Tiết 13- 14: B.Những câu hát than thân, câu hát châm biếm.
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG ➢ Giọng điệu chậm chậm, buồn buồn ➢ Lưu ý cụm từ thương thay, khi đọc tới nhấn giọng hơn 1. Đọc, một chút. chú ➢ Ca dao châm biếm đọc giọng hài hước, mỉa mai thích 2. Nhan đề
  6. Bài 2 Bài 1 Nói về thân Nói về những thói phận con tằm, hư tật xấu của kiến, hạc, cuốc nhân vật chú tôi ẨN DỤ => Nói về những thân phận bé mọn, cay đắng trong xã hội Cường điệu=> Phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
  7. 1. Đọc, chú thích 2. Nhan đề 3. PTBĐ - Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự của tầng lớp bình dân, nêu lên ➢ Giọng điệu chậm hiện thực cuộc sống của tầng lớp lao động dưới chế Xác định PTBĐ của chậm, buồn buồn. Biểu cảm độ cũ. văn bản - Những câu hát châm biếm ➢ Lưu ý môtíp là những câu hát phơi bày a. Tự sự thương thay,, khi đọc các sự việc mâu thuẫn, phê b. Miêu tả tới nhấn giọng hơn phán thói hư tật xấu của c. Biểu cảm một chút. hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
  8. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
  9. Bài 2 Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
  10. Điệp từ “Thương thay”: Lời người lao động thương và đồng cảm với những người khốn khổ và chính mình.Bài ca dao bắt đầu từ “thương thay”. Em hiểu thế nào là Con tằm: bịthương bóc lột thay? sức lao động. Con kiến: chăm chỉ vất vả mà vẫn nghèo. Hình ảnh ẩn dụ: Con hạc: cuộc đời mịt mờ, phiêu bạt. Thảo luận nhóm: Nỗi khổ của người nông dân được thể hiện qua nhữngCon hình cuốc: ảnh Nỗi cụ oan thể tráinào? không ai hiểu. Tác dụng? →Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột,chịu nhiều oan trái.
  11. Âm điệu tâm tình, thủ thỉ, vừa độcNhận thoại, xét về âm điệu vừa đối thoại. Bốn lần lặp lại từ “thươngcủa bài ca dao? thay”. →Nỗi thương cảm xót xa cho người lao động.
  12. Bài 1: Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. Ngày thì ước những ngày mưa Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
  13. Hai dòng đầu có gì đặc sắc? Ý nghĩa? Bắt vần: “ao” , “đào” Hai dòng đầu Chuẩn bị giới thiệu nhân vật “chú” Cô yếm đào ( cô gái đẹp ) >< chú tôi (có nhiều tật xấu ).
  14. ? Qua lời của người cháu, chân dung người chú được hiện lên như thế nào? “Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu, nát rượu. “Hay nước chè đặc”: nghiện chè “Hay nằm ngủ trưa” “Ước ngày mưa” → khỏi đi làm “Ước đêm thừa trống canh” → được ngủ nhiều.
  15. Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội? Theo em, hạng người như thế này ngày nay còn không? Hình thức: Nói ngược Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng. Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán.
  16. Tìm những bài ca dao có nội dung tương tự: Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày
  17. Nghệ thuật III. - Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, TỔNG Nội nhân hóa, tượng trưng, phóng KẾT dung đại, đối lập, điệp từ ngữ, - Trào lộng dân gian - Diễn tả thân phận khổ đau của người lao động . - Phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
  18. IV. LUYỆN TẬP
  19. CHƠI TRỐN TÌM CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
  20. Bắt đầu! Hình ảnh con cò trong bài ca dao sau thể hiện thân phận người nông dân ngày xưa như thế nào? Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. Nhỏ bé, bị hắt Gặp nhiều Bị dồn đẩy Cuộc sống trắc hủi, sống cơ oan trái trong đến bước trở,khó nhọc, cực, lầm than cuộc sống. đường cùng. đắng cay. HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  21. Bắt đầu! Hình ảnh con tằm trong câu ca dao số 2 nói đến cuộc đời ,thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa? Thân phận thấp Những cuộc đời Những thân phận Những cuộc đời cổ bé họng với nô lệ, suốt đời nhỏ nhoi vất vả, lận đận, phiêu nổi khổ ,nổi đau bị bóc lột sức khổ cực suốt đời bạt tha phương oan trái suốt đời. lao động mà vẫn nghèo khổ. để kiếm sống. HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  22. Bắt đầu! Xác định ý nghĩa của điệp ngữ “Thương thay” trong bài ca dao số 2 Nhấn mạnh nỗi Phản ánh chân Đồng cảm sâu sắc Lên án nỗi khổ khổ của người thật nỗi khổ của với thân phận của người nông nông dân ngày người nông dân người nông dân dân ngày xưa. xưa. ngày xưa. ngày xưa. HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  23. Bắt đầu! Những câu hát than thân đã thể hiện cuộc đời,số phận của người nông dân ngày xưa như thế nào? Suốt đời lao Số phận cuộc đời Suốt cuộc đời Thân phận làm động khổ cực mà nghèo khổ phải tha nhẫn nhục chịu nô lệ suốt đời bị cuộc sống vẫn phương ,phiêu bạt đựng muôn nỗi bóc lột tận nghèo khó. để kiếm sống. đắng cay ,khổ cực xương HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  24. Bắt đầu! Những con vật được nhắc đến trong bài ca dao thứ 2 có đặc điểm chung nào? A. Chăm chỉ B. Có thân phận C. Có thể bay D. Thân thiện kiếm mồi nhỏ bé, vất vả, đi kiếm mồi với con người đáng thương HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  25. Câu 1: Những câu hát than thân là lời của ai? (Chọn câu trả lời đúng A,B,C,D) AA Người dân lao động thời xưa. B Tầng lớp quan lại. C Nhân dân Việt Nam. D Cả A, B, C, D đều sai.
  26. Câu 2: Người dân thường than thở về điều gì? (Chọn câu trả lời đúng A,B,C,D) A. Thân phận nhỏ bé của mình. B. Số phận vất vả của mình. CC. Tất cả những nỗi đau khổ đắng cay của người lao đông. D. Sự thiếu thốn trong đời sống vật chất.
  27. Câu 3: “Những câu hát than thân” được giới thiệu trong sách giáo khoa chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hóa. BB. So sánh và ẩn dụ. C. Hoán dụ và so sánh. D. Ần dụ và hoán dụ.
  28. Những câu hát châm biếm có điểm gì giống truyện cười dân gian? Đều châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, các hiện tượng đáng cười trong xã hội.
  29. Bắt đầu! Điền vào chỗ trống: Thân em như . Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. A. Củ ấu gai B. Quả xoài C. Lá đài D. bi THI VẼ TRANH, LÀM THƠ HẾT GIỜ ĐÚNG RỒI
  30. DẶN DÒ: - Học thuộc lòng, nắm nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao. - Cảm nhận của em về một bài ca dao trong chủ đề mà em thích. - Soạn bài: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh. + Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. + Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản - Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 45.