Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Liệt kê

pptx 38 trang ngohien 22/10/2022 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_113_liet_ke.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Liệt kê

  1. chµo mõng QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
  2. So Điệp sánh ngữ Nhân hoá Biện pháp Chơi tu từ chữ Hoán dụ Liệt Ẩn dụ kê
  3. Tiết 113 - Tiếng Việt
  4. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  5. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  6. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  7. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  8. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  9. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 (SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] ( Phạm Duy Tốn)
  10. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? - Xét về cấu tạo Ví dụ 1 ( SGK – 104) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những , , , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. Từ Cụm từ khay khảm, ngăn bạc, trầu bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi vàng, cau đậu, rễ tía, ngoáy chữ nhật, nào ống thuốc bạc, nào đồng tai, ví thuốc, quản bút, tăm hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống bông vôi chạm => Từ cùng loại ( DT) => Cụm từ cùng loại (CDT) Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ, cụm từ cùng loại.
  11. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? Bên cạnh ngài, mé tay trái, - Cấu tạo: Sắp xếp nối bát yến hấp đường phèn, để tiếp hàng loạt các từ, cụm trong khay khảm, khói bay từ cùng loại. nghi ngút; tráp đồi mồi chữ - Ý nghĩa: Cùng miêu tả nhật để mở, trong ngăn bạc về đồ vật xa xỉ , được bày đầy những trầu vàng, cau biện xung quanh quan đậu, rễ tía, hai bên nào ống phụ mẫu. thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, - Tác dụng: Làm nổi bật nào dao chuôi ngà, nào ống cuộc sống ăn chơi, vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, hưởng lạc của quan phủ. quản bút, tăm bông trông mà → Diễn tả được đầy đủ hơn, thích mắt. sâu sắc hơn.
  12. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? Các từ Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ Sắp xếp nối tiếp Liệt hay cụm từ cùng loại hàng loạt Cùng kê để diễn tả được đầy loại đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh Tác khác nhau của thực dụng Các cụm từ tế hay của tư tưởng, tình cảm. Để diễn tả được đầy đủ hơn, VD: Cả lớp chuẩn bị nào sâu sắc hơn những khía cạnh cuốc, nào xẻng, nào khác nhau của thực tế hay của chổi, để đi lao động. tư tưởng, tình cảm.
  13. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ II. Các kiểu liệt kê a. Toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam quyÕt ®em tÊt c¶, tinh - Xét về cấu tạo: thÇn, lùc lưîng, tÝnh m¹ng, cña c¶i ®Ó gi÷ v÷ng quyÒn tù do, ®éc lËp. b. Toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam quyÕt ®em tÊt c¶ tinh thÇn vµ lùc lưîng, tÝnh m¹ng vµ cña c¶i ®Ó gi÷ v÷ng quyÒn tù do, ®éc lËp Êy.
  14. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ II. Các kiểu liệt kê a. Toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam quyÕt ®em tÊt c¶, tinh - Xét về cấu tạo: thÇn, lùc lưîng, tÝnh m¹ng, + Liệt kê theo từng cặp cña c¶i ®Ó gi÷ v÷ng quyÒn tù + Liệt kê không theo do, ®éc lËp. từng cặp -> Liệt kê không theo từng cặp. - Xét về ý nghĩa: b. Toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam quyÕt ®em tÊt c¶ tinh thÇn vµ lùc lưîng, tÝnh m¹ng vµ cña c¶i ®Ó gi÷ v÷ng quyÒn tù do, ®éc lËp Êy. -> Liệt kê theo từng cặp.
  15. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ VÝ dô 2 a. Tre, nứa, trúc, mai, VÇuvầutre mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. → Có thể thay đổi được, không ảnh hưởng về nghĩa. Liệt kê không tăng tiến b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình , họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. → Không thể thay đổi vì các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng dần về ý nghĩa, phạm vi. Liệt kê tăng tiến
  16. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? II. Các kiểu liệt kê - Xét về cấu tạo: + Liệt kê theo từng cặp + Liệt kê không theo từng cặp - Xét về ý nghĩa + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến
  17. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ Ví dụ 1: I. Thế nào là phép liệt kê - Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con II. Các kiểu liệt kê sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. - Xét về cấu tạo (Ca Huế trên sông Hương) - Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi - Xét về ý nghĩa vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán (Ca Huế trên sông Hương) Ví dụ 2.Cả tôi, anh chị và cháu đều nhớ cậu ấy.
  18. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ Ví dụ 1: Lưu ý I. Thế nào là phép liệt kê? - Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con II. Các kiểu liệt kê sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. - Xét về cấu tạo (Ca Huế trên sông Hương) - Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi - Xét về ý nghĩa vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán (Ca Huế trên sông Hương) - Liệt kê thường đứng sau từ “như” và dấu “:” - Các yếu tố liệt kê được phân cách với nhau bằng dấu phẩy, cuối liệt kê thường là dấu “ ” hoặc kí hiệu “v.v ” Ví dụ 2.Cả tôi, anh chị và cháu đều nhớ cậu ấy. - Có thể dùng thêm một số trợ từ (nào, cả) trong phép liệt kê để nhấn mạnh.
  19. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? II. Các kiểu liệt kê - Xét về cấu tạo - Xét về ý nghĩa III. Luyện tập
  20. Tiết 113 -Tiếng Việt: LIỆT KÊ I. Thế nào là phép liệt kê? II. Các kiểu liệt kê THẢO LUẬN III. Luyện tập Thời gian: 2 phút Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.” - Nhóm 1, 2 tìm phép liệt kê và ( SGK/24, 25) nêu tác dụng trong đoạn 1: Từ “ Dân ta lũ bán nước và cướp nước.” - Nhóm 3, 4 tìm phép liệt kê và nêu tác dụng trong đoạn 2: Từ “Lịch sử ta anh hùng.”
  21. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Sgk/24,25) 11 [[ ]] DânDân tata cócó mộtmột lònglòng nồngnồng nànnàn yêuyêu nướcnước ĐóĐó làlà mộtmột truyềntruyền thốngthống quýquý báubáu củacủa dândân tộctộc tata TừTừ xưaxưa đếnđến nay,nay, mỗimỗi khikhi TổTổ quốcquốc bịbị xâmxâm lănglăng,, thìthì tinhtinh thầnthần ấyấy lạilại sôisôi nổinổi,, nónó kếtkết thànhthành mộtmột lànlàn sóngsóng vôvô cùngcùng mạnhmạnh mẽmẽ,, toto lớnlớn,, nónó lướtlướt quaqua mọimọi sựsự nguynguy hiểmhiểm,, khókhó khănkhăn,, nónó nhấnnhấn chìmchìm tấttất cảcảlũlũbánbánnướcnướcvàvàlũlũcướpcướpnướcnước Liệt kê tăng tiến =>Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
  22. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Sgk/24,25) 2. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
  23. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Sgk/24,25) 2. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. Liệt kê theo thời gian =>Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc.
  24. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2. Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích dưới đây Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng! (Tố Hữu)
  25. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2. Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích dưới đây. b. Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng! (Tố Hữu) - Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí.→ Liệt kê không theo cặp . - Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Lí.→ Liệt kê tăng tiến .
  26. Tiết 113 -Tiếng Việt LIỆT KÊ III. Luyện tập Bài tập 3 ( Bài tập thêm) Nhìn hình đặt một câu có sử dụng phép liệt kê. Là công dân Việt Nam, chúng ta hãy đeo khẩu trang, giữ khoảng cách an toàn, không tụ tập, khai báo y tế, khử khuẩn sạch sẽ để phòng tránh dịch Covid 19 cũng là một biểu hiện của tinh thần yêu nước.
  27. Sơ đồ bài học Liệt kê Khái niệm Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng. loạt từ hay cụm từ cùng loại. Phân loại Xét theo cấu tạo Xét theo ý nghĩa Liệt kê Liệt kê Liệt kê Liệt kê theo từng không theo tăng không tăng cặp từng cặp tiến tiến Tác dụng: Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
  28. TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Tìm phép liệt kê trong ví dụ dưới đây. Xét về cấu tạo nó thuộc kiểu liệt kê nào? “Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.” ( Ca Huế trên sông Hương) Liệt kê không theo cặp: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. Hết Thời gian: 111121314151083962754 giờ
  29. Câu nào dưới đây có phép liệt kê? Xét theo cấu tạo nó thuộc loại liệt kê nào? a. “Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng, gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” b. Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc như hình con long. (Ca dao) Câu có liệt kê là câu a. Thuộc kiểu liệt kê không theo cặp Hết Thời gian: 381315141297654211110 giờ
  30. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ + Học thuộc nội dung bài học + Hoàn thành bài tập vào vở + Chuẩn bị: Ôn tập liệt kê
  31. KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu 1. Thế nào là phép liệt kê? Cho 1 VD minh hoạ Câu 2. Có mấy kiểu liệt kê? Kể tên từng loại. Câu 3. Tìm một phép liệt kê trong đoạn trích sau và nêu tác dụng. “Con người của Bác, đời sống của bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao ! ”