Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Ôn tập kiến thức - Hoàng Thị Thu Phương

pptx 35 trang Tố Thương 21/07/2023 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Ôn tập kiến thức - Hoàng Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxhoat_dong_on_tap_kien_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Ôn tập kiến thức - Hoàng Thị Thu Phương

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4 Gv: Hoàng Thị Thu Phương
  2. Bài 6 – Tiết 85 HÀNH TRÌNH TRI THỨC
  3. XÂY DỰNG NÔNG TRẠI
  4. Nêu thể loại chính trong chủ điểm “Hành trình tri thức” Nghị luận xã hội
  5. Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống có mấy đặc điểm 3 đặc điểm
  6. Tên của phép liên kết mà các từ ngữ đứng ở câu sau lặp lại các từ ngữ đã có ở câu đừng trước Phép lặp
  7. Tên của phép liên kết mà các từ ngữ ở câu đứng sau có tác dụng thay thế từ ngữ ở câu đứng trước Phép thế
  8. Tên của phép liên kết mà các từ ngữ ở câu đứng sau biểu thị quan hệ với câu trước Phép nối
  9. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tự học- một thú vui bổ ích là gì? Nghị luận
  10. Câu 1: Các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 1 Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người 2 đọc, người nghe. Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận. Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự 3 hợp lí.
  11. Câu 2 Tóm tắt ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mục đích viết của ba văn bản nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề đời sống đã học bằng cách hoàn thành bảng sau: Lí lẽ và Văn bản Ý kiến Mục đích viết bằng chứng Tự học – một thú vui bổ ích Bàn về đọc sách Đừng từ bỏ cố gắng
  12. Câu 2: THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) Điền các thông tin vào phiếu học tập số 1 Nhóm 1: Văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” Nhóm 2: Văn bản “Bàn về đọc sách Nhóm 3,4: Văn bản “Đừng từ bỏ cố gắng”
  13. Tự học – một thú vui bổ ích Vấn đề cần bàn luận: “Thú vui tự học” Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 Thú vui học giống thú đi Thú tự học là phương thức Tự học là thú vui tao nhã chơi bộ chữa bệnh âu sầu giúp nâng cao tâm hồn *Lí lẽ: Tự học giúp *Lí lẽ: Việc đọc sách *Lí lẽ: Tự học giúp ta người học tự hình thành giúp ta cảm thấy đồng tiến bộ, có thể cống hiến tri thức một cách tự chủ, cảm, được an ủi. cho xã hội. tự do. *Bằng chứng: Bệnh nhân *Bằng chứng:Thầy kí, * Bằng chứng: Biết được biết đọc sách mau lành bác nông phu nhờ tự hoc tài tả viên Dạ minh châu, bệnh hơn, quá trình đọc mà giỏi nghề, cống hiến; khúc Nghê thường vũ y, sách của Mon-tin, Mông- những tấm gương nhà kiến thức côn trùng, te-xki-ơ khoa học tự học
  14. Tự học – một thú vui bổ ích Mục đích viết: thuyết phục người đọc về những lợi ích, sự thú vị của thói quen tự học.
  15. Bàn về đọc sách Vấn đề cần bàn luận: “Bàn về đọc sách” Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 Tầm quan trọng của Những khó khăn trong Phương pháp đọc việc đọc sách việc đọc sách sách hiệu quả *Lí lẽ 2.1: Sách nhiều khiến *Lí lẽ 3.1: Cách chọn *Lí lẽ: Học vấn là người đọc không chuyên sâu thành quả tích luỹ sách lâu dài của nhân loại *Bằng chứng: So sánh đọc sách *Bằng chứng: Chọn cho xưa và nay * Bằng chứng: Sách tinh, không xem thường là kho tàng lưu giữ *Lí lẽ 2.1: Sách nhiều khiến sách thường thức những thành quả đã người đọc lạc hướng *Lí lẽ 3.2: Cách đọc sách tích luỹ đó *Bằng chứng: Số lượng sách lớn *Bằng chứng: đọc kĩ, khiến người ta khó phân biệt không đọc lướt, vừa đọc sách tốt, xấu. vừa ngẫm
  16. Bàn về đọc sách 01 Tầm quan trọng của việc Mục đích thuyết đọc sách. phục người đọc 2 vấn đề: 02 Sự cần thiết của việc đọc sâu, nghiền ngẫm kĩ khi đọc.
  17. Đừng từ bỏ cố gắng Vấn đề cần bàn luận Đừng từ bỏ cố gắng Ý kiến 1 Ý kiến 2 Thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời Những thành công bắt đầu từ những chính là không chiến thắng bản thân, thất bại, khó khăn. không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng đã chọn. Lí lẽ: Đừng bao giờ từ bỏ nỗ lực và ước mơ, bởi sự kiên trì, bền bỉ và những bài học - Lí lẽ: Muốn thành công thì trước hết tích lũy sẽ giúp ta trưởng thành hơn. phải học cách chấp nhận, đối mặt vượt qua thất bại của chính mình. Bằng chứng: Thô-mát Ê-đi-sơn – thất bại nhiều lần trước khi phát minh ra dây tóc - Bằng chứng: Đặng Thùy Trâm từng bóng đèn. Ních Vu-chi-xích bất chấp tất cả viết: “Đời phải trải qua giông tố, rào cản, khó khăn, giờ đây đã hạnh phúc, trở nhưng chớ có cúi đầu trước giông tố” thành nhà diễn thuyết nổi tiếng và truyền cảm hứng cho nhiều người.
  18. Đừng từ bỏ cố gắng Mục đích: Văn bản viết ra nhằm thuyết phục người đọc đối mặt vượt qua thất bại, luôn luôn cố gắng không ngừng để đạt được thành công.
  19. Câu 3 Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý điều gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
  20. Câu 3 Những chú ýkhi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 1 Nêu được vấn đề cần bàn luận. Trình bày được ý kiến tán thành, phản đối 2 của người viết với vấn đề cần bàn luận. 3 Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến. 4 Đảm bảo bố cục bài viết 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
  21. Câu 4 Trình bày những phép liên kết đã học trong bài Phép lặp từ ngữ lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có câu trước. Phép nối sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. Phép liên sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ cùng trường liên tưởng tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
  22. Câu 5. Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống. - Bài trình bày cần có đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc. Mở đầu và kết thúc cần ấn tượng, nhằm thu hút người nghe. - Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề đó. - Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục được người nghe. - Nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời gian quy định. - Cần tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lí. - Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng với những câu hỏi. - Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.
  23. Câu 7: Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với cuộc sống của chúng ta
  24. Câu 7: Ý nghĩa của tri thức
  25. Câu 6 Lập kế hoạch thực hiện một mục tiêu do mình đề ra Những việc Cách thức Kết quả cần Thời gian cần làm thực hiện đạt Từ đến Từ đến
  26. SUY VẬN NGẪM DỤNG KHỞI VÀ LUYỆN ĐỘNG PHẢN TẬP HỒI
  27. 3 Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ Vần Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ. Vần lưng: Vần gieo ở giữa câu thơ. Vai trò của vần: Liên kết các dòng và câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ, làm cho câu thơ, dòng thơ dễ nhớ dễ thuộc.
  28. 3 Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ Nhịp Nhịp thơ được thể hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng vế hoặc ở cách xuống dòng/ngắt dòng đều đặn cuối mỗi dòng thơ. Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng biểu đạt nội dung thơ.