Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 6: Bài học cuộc sống (Ngụ ngôn Việt Nam)

pptx 26 trang Tố Thương 20/07/2023 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 6: Bài học cuộc sống (Ngụ ngôn Việt Nam)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_6_bai_hoc_cuoc_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 6: Bài học cuộc sống (Ngụ ngôn Việt Nam)

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. CHÓ SÓI VÀ CỪU NON
  3. DÊ ĐEN VÀ DÊ TRẮNG
  4. CON CÁO VÀ CHÙM NHO
  5. ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
  6. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
  7. TIẾT 73, 74
  8. I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN
  9. Khái niệm truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
  10. II. TÌM HIỂU CHUNG
  11. Các sự kiện chính (1) Ếch sống (2) Ếch (3) Trời mưa, (4) Ếch đi lại lâu năm tưởng bầu nước trong nghênh ngang trong giếng, giếng dềnh trời chỉ bé và bị con trâu xung quanh bằng cái lên, Ếch bị giẫm bẹp. chỉ có con vung và đưa ra ngoài. vật nhỏ bé. mình là chúa tể.
  12. III. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
  13. 1. Khái quát về văn bản
  14. Các yếu tố Biểu hiện Nhận xét Tạo sự khách quan trong 1. Ngôi kể Thứ ba cách kể chuyện. Ếch, Trâu, Nhái, 2. Nhân vật Là loài vật được nhân cách hóa. Cua, Ốc Xoay quanh cuộc Cốt truyện ngắn gọn, 3. Cốt truyện sống, suy nghĩ và hàm súc, xoay quanh thái độ của ếch. nhân vật chính. Trời mưa, nước trong Tình huống truyện bất 4. Tình huống giếng dềnh lên, đưa ngờ, hấp dẫn. ếch ra ngoài
  15. 2. Bối cảnh và nhân vật
  16. Nhận xét chung Suy nghĩ, thái độ, hành động của nhân (Bối cảnh sống của ếch như thế nào? Nhận thức Bối cảnh vật Ếch và tính cách của nhân vật ếch được biểu hiện như thế nào?) - Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm - Ếch sống trong môi trường chật hẹp, trong 1. Khi ếch ở trong vang động cả giếng. một thời gian dài. giếng - Tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng - Ếch thiếu hiểu biết, biết nhận thức hạn hẹp, - Sống đã nhiều năm chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo. - Xung quanh chỉ có tể. vài con vật bé nhỏ. 2. Khi ếch ra ngoài - Nghênh ngang đi lại khắp nơi, cất tiếng - Môi trường sống của Ếch đã thay đổi, rộng giếng kêu ồm ộp. lớn hơn, nhiều thứ mới lạ hơn. - Trời mưa nước trong - Nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên trời, - Ếch vẫn chủ quan, kiêu ngạo, coi thường mọi giếng dềnh lên, đưa chả thèm để ý xung quanh thứ, không chịu quan sát môi trường sống mới Ếch ra ngoài. để điều chỉnh thái độ sống.
  17. 3. Bài học
  18. ❖ Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. ❖ Trước một sự vật, hiện tượng hay vấn đề nào đó thì cần có sự tìm hiểu thấu đáo trước khi đưa ra những ý kiến đánh giá. ❖ Để mở mang vốn hiểu biết của bản thân, chúng ta cần khiêm tốn, học hỏi không ngừng. ❖ Cần quan sát, tìm hiểu và thay đổi, điều chỉnh thái độ sống, đặc biệt khi đến những môi trường mới. → Bài học chính của câu chuyện là khuyên mọi người không nên chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác, càng không nên suy nghĩ thiển cận, không chịu mở rộng, nâng cao hiểu biết bản thân.
  19. III. TỔNG KẾT
  20. 1. Nghệ thuật 2. Nội dung ▪ Nghệ thuật nhân cách hóa xây ▪ Văn bản đem đến bài học về cách sống dựng nhân vật là loài vật gần gũi cho mỗi người: không nên chủ quan, với đời sống, mang nét tính cách kiêu ngạo coi thường người khác, mà tiêu biểu. ▪ Cách xây dựng tình huống luôn cần phải có ý thức học hỏi, nâng truyện tự nhiên, hợp lí, tạo sự cao nhận thức của bản thân, đồng thời hấp dẫn, bất ngờ cho người đọc. cần thay đổi và điều chỉnh thái độ sống ▪ Cách đưa ra bài học thấm thía, để phù hợp với môi trường sống mới. sâu sắc.
  21. 3. Cách đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn Sau đó cần chỉ ra Cuối cùng cần nêu ra Xác định được các sự và tìm hiểu được được bài học mà kiện được kể và một nhân vật nổi bật truyện muốn gửi gắm, số yếu tố đặc trưng nhất, xuất hiện đồng thời liên hệ bài của truyện ngụ ngôn. xuyên suốt câu học ấy với cuộc sống chuyện. của bản thân.
  22. LUYỆN TẬP Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân từ câu chuyện trên, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
  23. VẬN DỤNG Trong cuộc sống có nhiều câu chuyện tương tự như truyện "Ếch ngồi đáy giếng", em hãy nêu lên một câu chuyện như thế.