Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Một thứ quà của lúa non Cốm - Nguyễn Văn Hộ

pptx 53 trang Tố Thương 20/07/2023 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Một thứ quà của lúa non Cốm - Nguyễn Văn Hộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_14_mot_thu_qua_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Một thứ quà của lúa non Cốm - Nguyễn Văn Hộ

  1. TRƯỜNG TH & THCS HÒA THUẬN Giáo viên: Nguyễn Văn Hộ
  2. Bài 14 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM Thạch Lam
  3. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Các bức ảnh sau đây khiến em nghĩ đến thứ quà nào? Chia sẻ một vài hiểu biết của em về thứ quà đó?
  4. Thứ quà đó là: Cốm Một số thông tin về cốm: + Cốm là một thứ quà ngon nổi tiếng, thứ quà của lúa non, đặc sản của Hà Nội. + Cốm có từ lâu đời được làm từ nếp cái hoa vàng, một năm có hai vụ: vụ chiêm chỉ có cốm vào tháng tư. + Cốm mang hương vị tất cả sự đảm đang, cần cù và sáng tạo của người dân làm nông nghiệp.
  5. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Đọc- tìm hiểu tác giả 1/ Tác giả : Thạch Lam ( 1910 -1942 ), quê ở Hà Nội, là nhà văn lãng mạn nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn với các truyện ngắn và bút kí trước 1945.
  6. Thị trấn Cẩm Giàng ( Hải Dương ) quê hương Thạch Lam
  7. 2/ Tác phẩm : Bài này trích trong tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường ( 1943 ). 3/ Thể loại : Tùy bút
  8. II. Tìm hiểu văn bản : Bài tùy bút nói về vấn đề gì ? Tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? Phương thức nào là chủ yếu ?
  9. Bài tùy bút này nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội. Tác giả sử dụng nhiều phương thức biểu đạt nhưng phương thức chính là biểu cảm.
  10. : Qua đoạn đầu, tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào ?
  11. : Hai đoạn đầu : Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng chi tiết hương thơm của lá sen trong làn gió lướt qua hồ rồi nhắc tới hương vị của cốm. Tiếp theo, tác giả ca ngợi cốm làng Vòng nổi tiếng với hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh.
  12. : Câu văn nào của đoạn 3 đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm ?
  13. : Đoạn thứ 3 : Câu văn đầu của đoạn đã khái quát giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm. Tác giả bình luận về giá trị văn hóa của cốm gắn liền với tục lệ sêu tết và phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước nước ngoài, không biết thưởng thức, trân trọng sản vật dân tộc.
  14. Hồng cốm tốt đôi
  15. : Tác giả bàn luận về sự thưởng thức cốm như thế nào ?
  16. : Ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc.
  17. : Theo em văn bản gửi đến người đọc những thông điệp gì? Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự cố sức tiềm tàng và sự nhẫn nại của thần lúa. => Cốm như 1 gía trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn.
  18. 3. TÌM HIỂU CHƠI CHỮ Ví dụ: Bà già đi chợ Cầu Đông, I. Thế nào là chơi chữ? Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 1. Ví dụ: Sgk/91: Thầy bói xem quẻ nói rằng: 2. Nhận xét Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI (2’) Dãy 1,2: Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong Từ ngữ nào bài ca dao trên? Chúng thuộc từ loại nào (DT,ĐT,TT) ? được lặp lại Dãy 3: Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào trong bài ca hiện tượng gì của từ ngữ? (đồng âm, đồng nghĩa, trái dao trên? nghĩa, gần âm, ) Dãy 4: Việc sử dụng“Lợi từ thìlợi cónhư lợi trênnhưng có tác dụng gì? răng không còn”.
  19. I. Thế nào là chơi chữ? 1. Ví dụ: SGK/91 2. Nhận xét Âm: giống nhau - Lợi 1: Thuận lợi, lợi lộc, lợi ích. Lợi Nghĩa: Khác xa nhau - Lợi 2,3: Phần thịt bao quanh răng. Việc dùng từ lợi (2), (3) là dựa vào -> Hiện tượng đồng âm. hiện tượng đồng âm của từ ngữ. -Tác dụng: tạo sắc thái hài hước, dí dỏm, câu văn thêm hấp dẫn, thú vị. ➔ Chơi chữ. 3. Kết luận: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
  20. I. Thế nào là chơi chữ? Thảo luận: 4 nhóm (3’) 1. Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp II. Các lối chơi chữ. Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 1. Ví dụ: 2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Xác định các lối Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. chơi chữ trong các câu sau: 3. Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô, mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
  21. I. Thế nào là chơi chữ? (1) Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. II. Các lối chơi chữ (Tú Mỡ) 1. Ví dụ: 2. Nhận xét Henri Eugène Navarre (Na-va) là tên tướng chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - tên toàn quyền Đông Dương .
  22. NHÓM 1 II. Các lối chơi chữ - “ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh. 1. Ví dụ: → ý coi thường. 2. Nhận xét - “danh tướng”: danh tiếng, uy danh của một vị tướng . - (1) Dùng lối nói trại âm -Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại dùng cách nói (gần âm). trại âm:“ranh tướng” → giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp Na-va. -> xét về mặt âm, hai từ này gần âm.
  23. NHÓM 2 II. Các lối chơi chữ (2)Mênh mông muôn mẫu một màu mưa 1. Ví dụ: Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 2. Nhận xét (Tú Mỡ) ? Nhận xét cách dùng phụ âm đầu trong ví dụ trên. - (1) Dùng lối nói trại âm (gần Tác dụng của nó. âm). - giống nhau phụ âm đầu: m - (2) Dùng cách điệp âm. → tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ. → Hiện tượng này gọi là điệp âm Ví dụ: Mẹ Minh mua một miếng mít, Minh móc một múi, mẹ Minh mắng, Minh méo mặt.
  24. NHÓM 3 II. Các lối chơi chữ 1. Ví dụ: - cá đối -> cối đá -> Vần được đánh tráo tạo từ mới, nghĩa mới 2. Nhận xét - mèo cái - mái kèo → chỉ sự vật khác. - (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm). → Hiện tượng nói lái - (2) Dùng cách điệp âm. - (3)Dùng lối nói lái.
  25. NHÓM 4 II. Các lối chơi chữ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét (4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. - (1) Dùng lối nói trại âm (gần Mời cô, mời bác ăn cùng, âm). Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. - (2) Dùng cách điệp âm. - Sầu riêng: là một loại quả có vị ngọt thơm, -> Hiện trồng nhiều ở miền Nam. - (3) Dùng lối nói lái. tượng từ - Sầu riêng: trạng thái tâm lí tiêu cực: buồn đồng âm - (4) Dùng từ ngữ đồng âm và của cá nhân khó thổ lộ. trái nghĩa. ->Trái nghĩa: sầu riêng > Hiện tượng từ đồng âm và trái nghĩa
  26. 4. Tìm hiểu về chuẩn mực sử dụng từ Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng. vùi đầu -Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. bập bẹ/ tập tọe -Em bé đã tập tẹ biết nói. khoảnh khắc -Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
  27. TỪ SAI TỪ ĐÚNG NGUYÊN NHÂN Dùi đầu Vùi đầu Sai chính tả, phát âm (Nam bộ). Tập tẹ Tập tọe/ bập bẹ Sai vì gần âm, nhớ không chính xác. Khoảng khắc Khoảnh khắc Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.
  28. Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp . Thảo luận đôi bạn: 2p -Đất nước ta ngày càng sáng sủa . - Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. - Con người phải biết lương tâm.
  29. TỪ SAI TỪ ĐÚNG NGUYÊN NHÂN Tươi đẹp Không hiểu đúng 1.sáng sủa nghĩa của từ. Nhận thức bằng tư duy, cảm Thường nhận biết xúc, liên tưởng. VD: Tương lai tươi đẹp bằng thị giác. đang vẫy gọi chúng ta. 2.cao cả Sâu sắc. Không hiểu đúng nghĩa của từ. Lời nói hoặc việc làm Nhận thức và thẩm có phẩm chất tuyệt đối. định bằng tư duy, cảm VD: Ngã xuống vì sự bình xúc, liên tưởng. yên của cuộc sống là một cái VD: “Học để làm người” là chết cao cả. một câu nói giản dị mà sâu sắc. 3.biết Có Không hiểu đúng nghĩa của từ. Nhận thức được, hiểu được Tồn tại một cái gì đó. một điều gì đó.
  30. Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. -Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. -Ăn mặc của chị thật là giản dị.Hào quang: danh từ ->không trực tiếp làm -Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hạivị ngữ.: máu Phải dùng chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây tínhchất từ. đầy Ăn mặc: động từ nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu->không đầu, làm chủLí ngữ Danh từ đầu câu làm Khánh phải bỏ mạng. chủ ngữ. -Nhiều+ danh từ. -Đất nước phải giàu mạnh thực -Thảmsự chứhại: là tính không phải là sự giả tạo phồn vinhtừ->sai
  31. Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. NHÓM CÂU SAI SỬA NGUYÊN NHÂN 1 Nước sơn làm cho đồ Hào quang: danh từ Hào nhoáng ->không trực tiếp làm vật thêm hào quang. vị ngữ. Phải dùng tính từ. Ăn mặc: động từ 2 Ăn mặc của chị thật là Cách ăn mặc/ ->không làm chủ ngữ Danh từ đầu câu làm giản dị. trang phục. chủ ngữ. 3 Bọn giặc đã chết với nhiều thảm Bọn giặc đã chết -Nhiều+ danh từ. hại: Máu chảy thành sông ở Ninh rất thảm hại: . -Thảm hại: là tính Kiều, từ->sai. 4 Đất nước phải giàu mạnh thật sự chứ không phải là sự giả tạo phồn Phồn vinh giả Sai trật tự từ. vinh. tạo.
  32. ->Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo . =>Sai về tính chất ngữ pháp của từ.
  33. Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Em hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó. - Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. -> Sai sắc thái biểu cảm -> không hợp phong cách văn bản
  34. CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên: - Chú này giống con bọ hung. Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Em hiểu câu nói trên như thế nào?
  35. CHÚ GIỐNG CON BỌ HUNG Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên: - Chú này giống con bọ hung. Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là: “Chú này giống con của bố ghê”. ->Từ địa phương dễ gây khó hiểu, hiểu lầm.
  36. KẾT LUẬN: Khi sử dụng từ cần ghi nhớ: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; - Sử dụng từ đúng nghĩa; - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ; - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp; - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
  37. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì ? A. Kí sự B. Truyện ngắn C. Tùy bút D. Hồi kí
  38. Câu 2 : Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì ? A. Kể về nguồn gốc của cốm. B. Ca ngợi giá trị của cốm. C. Miêu tả cách thức làm cốm. D. Bàn về sự thưởng thức cốm.
  39. Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đọan văn sau và sửa lại cho đúng: Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba nghàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày. Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
  40. Sài Gòn đương trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba nghìn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này. Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
  41. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Sưu tầm những câu thơ, những câu ca dao nói về cốm
  42. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Tìm hiểu và chia sẻ với người thân về cách làm cốm.