Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng

pptx 28 trang ngohien 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_dau_cham_phay_dau_cham_lung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng

  1. Dấu chấm lửng trong câu thể hiện điều gì? Vì sao anh con trai lại lao vào uống rượu, đánh bạc?
  2. Một ông bố lúc sắp mất cho gọi con trai đến để trối trăng. Ông cụ thều thào dặn con: - Đừng uống trà uống rượu con nhé! - Đừng đánh cờ đánh bạc con nhé ! Anh con trai vốn là người con có hiếu, luôn nghe lời bố. sau khi bố qua đời, anh đã lao vào uống rượu, đánh bạc đến nỗi bán cả sản nghiệp do bố để lại.
  3. Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng
  4. I. Dấu chấm lửng
  5. Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a/ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! c) Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp.
  6. a/ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, DCL dùng với ngụ ý liệt kê b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! DCL thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi c) Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp. DCL giúp giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm
  7. Dấu chấm lửng dùng để Làm giảm nhịp Tỏ ý còn nhiều sự điệu câu văn, chuẩn vật chưa được bị cho 1từ ngữ biểu thị liệt kê hết nội dung bất ngờ, hài hước Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
  8. Bài tập Hãy nêu rõ tác dụng của dấu nhanh chấm lửng trong các ví dụ sau: a/ Con lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ b/ Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú : chèo, tuồng, rối nước, c/ Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là ao làng. Ghế ngồi của khán giả là thảm cỏ quanh ao.
  9. a/ Con lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng b/ Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú : chèo, tuồng, rối nước, Tỏ ý còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước c/ là ao làng. Ghế ngồi của khán giả là thảm cỏ quanh ao. Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho 1từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước
  10. II. Dấu chấm phẩy
  11. Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
  12. Cốm không phải Chèo có một số loại nhân thức quà của vật truyền thống với người vội; ăn những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh cốm phải ăn thì nho nhã, điềm đạm; từng chút ít, nữ chính: đức hạnh, nết thong thả và na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo ngẫm nghĩ. dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
  13. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Dấu chấm phẩy có tác dụng: đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp
  14. Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa. Dấu chấm phẩy có tác dụng: đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp
  15. Dấu chấm phẩy dùng để Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê Đánh dấu ranh phức tạp giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
  16. Bài tập Hãy nêu rõ tác dụng của dấu nhanh chấm phẩy trong các ví dụ sau: a/ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. b/ Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như : thư sinh thì nho nhã, điềm đạm ; nữ chính : đức hạnh, nết na ; nữ lệch : lẳng lơ, bạo dạn ; mụ ác : tàn nhẫn, độc địa
  17. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, a/ hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Dùng ngăn cách 2 tập hợp từ có quan hệ song song và đều làm phụ ngữ cho động từ nói Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng b/ tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
  18. III. Luyện tập
  19. BẢO VỆ RỪNG XANH
  20. Trả lời đúng các câu hỏi để giúp các chú khỉ ngăn chặn hành vi phá rừng của nhóm lâm tặc
  21. 1 2 3 5 4
  22. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì: - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm - Đuổi cổ nó ra! Dùng để hiểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng
  23. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì: “Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bào nhau chứ sao lại ” Biểu thị câu nói bị bỏ dở
  24. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì: “Cơm, áo, vợ, con, gia đình bó buộc y.” Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
  25. Dấu chấm phẩy trong câu sau có tác dụng gì: “Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.” Dùng ngăn cách các vế trong câu ghép đẳng lập
  26. Dấu chấm phẩy trong câu sau có tác dụng gì: “Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi.” Dùng ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song và đều làm phụ ngữ cho động từ nói
  27. Hướng dẫn tự học Hoàn thiện bài 3 (sgk-tr123) vào vở Soạn bài: “Văn bản đề nghị”
  28. Tạm biệt các em!