Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp ngữ - Đồng Thị Liên

ppt 18 trang ngohien 22/10/2022 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp ngữ - Đồng Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_13_diep_ngu_dong_thi_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp ngữ - Đồng Thị Liên

  1. Nhìn hình, đoán thành ngữ: Gạo
  2. Câu 2: Gạo Nước mắt cá sấu Chuột sa hũ gạo
  3. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)
  4. TIẾNG GÀ TRƯA Trên đường hành quân xa Cứ hàng năm hàng năm Dừng chân bên xóm nhỏ Khi gió mùa đông tới Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Bà lo đàn gà toi Nghe xao động nắng trưa Mong trời đừng sương muối Nghe bàn chân đỡ mỏi Để cuối năm bán gà Nghe gọi về tuổi thơ Cháu được quần áo mới Tiếng gà trưa Ôi cái quần chéo go Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Ống rộng dài quét đất Khắp mình hoa đốm trắng Cái áo cánh trúc bâu Này con gà mái vàng Đi qua nghe sột soạt Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Có tiếng bà vẫn mắng: Đêm cháu về nằm mơ - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Tiếng gà trưa Vì xóm làng thân thuộc Tay bà khum soi trứng Bà ơi, cũng vì bà Dành từng quả chắt chiu Vì tiếng gà cục tác Cho con gà mái ấp Ổ trứng hồng tuổi thơ.
  5. Hoạt động nhóm (Câu hỏi a, b, c SGK/83) a. Trong bài thơ Tiếng gà trưa, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? b. Theo em tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ngữ ấy là gì? c. Từ những nội dung vừa thực hiện, hãy đọc và hoàn thiện nhận định sau: Điệp ngữ là biện pháp để
  6. Từ lặp lại Số lần lặp lại Tác dụng -Tiếng gà trưa 4 lần Gợi kỷ niệm tuổi thơ của tác giả, khơi dòng cảm xúc trữ tình làm sống dậy hình ảnh cụ thể. -Này con gà mái 2 lần Biểu hiện tình cảm gần gũi, gắn bó của con người với gia đình và làng quê. Nghe 3 lần Làm nổi bật trạng thái cảm xúc của tác giả do tiếng gà trưa mang lại. Hàng năm 2 lần Nhấn mạnh về thời gian Vì 4 lần Nhấn mạnh mục tiêu chiến đấu của người chiến sĩ đồng thời khẳng định tình yêu gia đình làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước.
  7. Hoạt động cặp đôi - So sánh hai đoạn văn sau. Đoạn văn thứ 2 có dùng phép điệp ngữ không? Vì sao? So sánh phép điệp ngữ với lỗi lặp từ 1. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám 2. Bạn Ngọc là một lớp trưởng gương mươi năm nay, một dân tộc đã gan mẫu, bạn Ngọc học giỏi nên cả lớp ai góc đứng về phe Đồng minh chống cũng đều rất quý mến bạn Ngọc. phát xít mấy năm nay, dân tộc đó => Lỗi lặp phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! => Điệp ngữ *SO SÁNH LẶP TỪ VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP NGỮ: So sánh Lặp từ Điệp ngữ Giống nhau: Cùng lặp lại một từ, một ngữ hoặc cả câu. Khác nhau: Làm cho câu văn rối, Nhấn mạnh ý nghĩa của rườm rà từ biểu thị Sửa lại: Ngọc là một lớp trưởng gương mẫu, học giỏi, cả lớp ai cũng rất quý mến bạn. *Chú ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với hiện tượng lặp từ – một loại lỗi mà các em thường mắc phải do vốn từ nghèo nàn.
  8. Điệp ngữ có các dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Hãy nối các dạng điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng dạng điệp ngữ. a) Cứ hàng năm hàng năm 1) Điệp ngữ cách quãng Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối (Xuân Quỳnh) b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu 2) Điệp ngữ nối tiếp Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) c) Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ 3) Điệp ngữ chuyển tiếp Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng (Xuân Quỳnh)
  9. a) Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới => Điệp ngữ nối tiếp vị trí gần kề Bà lo đàn gà toi nhau người ta sắp xếp các từ ngữ Mong trời đừng sương muối được lặp lại liên tiếp nhau. (Xuân Quỳnh) b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu => Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng): từ Ngàn dâu xanh ngắt một màu ngữ được lặp cuối câu trên và ở đầu câu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? dưới tiếp với nó. (Đoàn Thị Điểm) c) Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng => Điệp ngữ cách quãng: người ta sắp Này con gà mái mơ xếp các từ ngữ được lặp giãn cách nhau. Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng (Xuân Quỳnh)
  10. Hoạt động nhóm (câu a, b phần 2. Luyện tập về điệp ngữ SGK/85-86) Dãy 1, 2: a) Hãy tìm điệp ngữ trong văn bản sau và cho biết giá trị biểu đạt của nó: Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) Dãy 3: b) Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau: (1) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh – Cảnh khuya) (2) Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
  11. Viết một đoạn văn biểu cảm từ 5-7 câu (chủ đề tự chọn) trong đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ. Gạch chân điệp ngữ được sử dụng.
  12. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc hai ghi nhớ - Làm bài tập vào vở. - Xem các ví dụ và bài tập đã minh họa trong bài học. - Hoàn thiện sơ đồ tư duy. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Đọc, soạn kĩ bài “Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”.