Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Tục ngữ và sáng tác văn chương

pptx 27 trang Tố Thương 21/07/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Tục ngữ và sáng tác văn chương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_doc_ket_noi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Tục ngữ và sáng tác văn chương

  1. Khởi động Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  2. Khởiđộng Hãy kể tên những câu tục ngữ mà em biết? Những câu tục ngữ ấy đã cho em những bài học kinh nghiệm gì? Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  3. Đọc kết nối chủ điểm: Tục ngữ và sáng tác văn chương Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  4. I. Trải nghiệm cùng văn bản Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  5. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 QUAY Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  6. 1. Truyện “Nàng Bân” thuộc thể loại gì? Truyện cổ tích QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  7. 2. Nàng Bân khác với các chị em khác của mình ở nét tính cách nào? Chậm chạp và vụng về QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  8. 3. Nàng Bân dự định làm điều gì cho chồng? May áo QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  9. 4. Với tính cách vụng về trong ba tháng nàng Bân mới may xong được bộ phận nào của áo? Đôi cổ tay QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  10. 5. Ngọc Hoàng đã làm gì để giúp chồng nàng Bân mặc thử áo? Cho trời rét lại mấy hôm QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  11. 6. “Chim trời cá nước” – xưa và nay có xuất xứ từ đâu? Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của Đoàn giỏi QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  12. 7. Có những nhân vật nào xuất hiện trong văn bản “Chim trời cá nước” – xưa và nay? Nhân vật “tôi”, thằng Cò và tía nuôi của nhân vật “tôi” QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  13. 8. Nhân vật “tôi” và thằng Cò trong truyện “Chim trời cá nước ”- xưa và nay đang đi thăm thú địa điểm nào? Sân chim QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  14. 9. Câu “Chim trời cá nước, ai bắt được nấy ăn” được phát ngôn bởi nhân vật nào? Nhân vật “tôi” QUAY VỀ Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  15. II. Suy ngẫm và phản hồi Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  16. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương a. Nàng Bân b. “Chim trời cá nước” – xưa và nay Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  17. 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương Nhóm 2, 4 a. Nàng Bân Giải thích câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn? Câu trả lời của tía nuôi nhân vật tôi ở cuối văn bản giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn? Nhóm 1, 3 Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản? Tóm tắt văn bản “Nàng Bân”? b. “Chim trời cá nước” – xưa và Em hiểu như thế nào về cái rét nay nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân? Mối quan hệ giữa truyện cổ tích Nàng Bân và câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân? Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  18. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương a. Nàng Bân Tóm tắt Nàng Bân là con gái Ngọc Hoàng, tính tính chậm chạp, có phần vụng về. Gia đình cho nàng lấy chồng để biết thêm công việc gia đình. Chồng nàng là người nhà trời, rất yêu thương nàng và nàng cũng vậy. Nàng may cho chồng một cái áo khi trời bắt đầu rét. Vì vụng về, nên hết tháng Hai trời hết rét nàng mới may xong. Thấy con buồn nên Ngọc Hoàng cho trời rét lại mấy hôm để chồng nàng mặc áo. Từ đó, cứ khoảng tháng Ba trời rét lại mấy hôm người ta gọi là rét nàng Bân. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  19. 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương a. Nàng Bân Rét nàng Bân - Rét nàng Bân là đợt rét cuối cùng của mùa đông, xảy ra vào khoảng đầu tháng Ba âm lịch ở miền Bắc Việt Nam. Đây là đợt rét đậm kéo dài vài ngày và thường kèm mưa phùn- Rét nànghoặc mưaBân gắnnhỏ.liền với câu chuyện nàng Bân, gắn liền với câu chuyện nàng Bân, gắn liền với những tình cảm ấm áp của vợ dành cho chồng, của cha dành cho con gái. Mối quan hệ với câu tục ngữ: Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân Truyện cổ tích “Nàng Bân” minh họa và giúp chúng ta hiểu rõ hơn về câu tục ngữ: “Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân”. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  20. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương b. “Chim trời cá nước” – xưa và Nghĩa nay câu tục ngữ: Câu nói truyền miệng trong dân gian Chim xưa nay cho rằng: những động - thực trời cá vật trong đời sống thiên nhiên hoang nước, dã thì không thuộc sở hữu của ai ai (của chung trời đất), ai bắt được thì được thuộc quyền sở hữu của người đó. nấy ăn. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  21. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương b. “Chim trời cá nước” – xưa và “Đúngnay là không ai - Theo tía nuôi câu tục ngữ ”Chim trời cá nuôi. Nhưng nước, ai được nấy ăn” không còn đúng với xã chim về ở hội họ đang sống nữa. trên vùng đất của ai thì nó - Câu trả lời cũng giúp cho chúng ta hiểu rằng thuộc về tài câu tục ngữ “Chim trời cá nước, ai được nấy sản của ăn” có thể phù hợp trong hoàn cảnh này nhưng người đó. Họ không phù hợp trong hoàn cảnh khác. Trong phải đóng bối cảnh hiện nay, câu tục ngữ trên càng không thuế hàng ăn phù hợp khi việc săn bắt loài động vật quý như đóng hiếm bị cấm để bảo tồn đa dạng sinh học. thuế ruộng đấy con ạ”. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  22. 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương b. “Chim trời cá nước” – xưa và nay Tác dụng việc sử dụng tục ngữ trong văn bản Làm tăng độ tin cậy, sức thuyết phục cho câu nói của nhân vật tôi. Tác phẩm giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm và đậm đà tính dân tộc. Giúp đọc giả nhận thức đúng đắn hơn về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cách dùng câu tục ngữ này. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  23. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và các sáng tác văn chương - Những sáng tác văn chương có thể minh họa hoặc đúc kết cho một câu tục ngữ; giúp người đọc hiểu rõ hơn về ý nghĩa và cách sử dụng những câu tục ngữ ấy. - Tục ngữ được các nhà văn, nhà thơ sử dụng như chất liệu để làm tăng hiệu quả và giá trị biểu đạt cho tác phẩm. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  24. II. Suy ngẫm và phản hồi 2. Kết nối chủ điểm Đọc văn bản: Nàng Bân, “Chim trời cá nước” - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu tục ngữ? Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  25. II. Suy ngẫm và phản hồi 2. Kết nối chủ điểm Đặt câu tục ngữ vào đúng ngữ cảnh của câu văn Nếu câu tục ngữ gắn liền Lưu ý: đôi khi ý nghĩa với một câu chuyện thì cần của câu tục ngữ có thể tìm đọc câu chuyện đó để không còn phù hợp với có thể hiểu chính xác về ý hoàn cảnh hiện tại. nghĩa của câu tục ngữ. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  26. Luyện tập, vận dụng Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407
  27. Luyện tập, vận dụng Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương. Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407 Trọn bộ liên hệ người soạn Giáo án của Xoan Vũ: 0983110407