Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Lê Thị Mai Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Lê Thị Mai Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_van_ban_banh_troi_nuoc_le_thi_mai_trang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Lê Thị Mai Trang
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS LỘC NINH Giáo viên: LÊ THỊ MAI TRANG
- BÀI GIẢNG: GV: Lê Thị Mai Trang
- Đọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ bài “ Sông núi nước Nam”? Cho biết nội dung – nghệ thuật chính?
- BÀI GIẢNG: GV: Lê Thị Mai Trang
- Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương
- - Quê: Quỳnh Đôi-Quỳnh Lưu-Nghệ An - Bản thân: Thông minh, có tài làm thơ, tài ứng đối nhanh nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh về tình duyên. - Sự nghiệp: khoảng 50 bài thơ chữ Nôm và một tập thơ chữ Hán “Lưu Hương kí.” - Phong cách thơ: Trữ tình thì tê tái. Trào phúng thì sắc nhọn, sâu cay. - Giá trị thơ: Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. => Bà chúa thơ Nôm HỒ XUÂN HƯƠNG
- Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng / lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm / với nước non Rắn nát mặc dầu/ tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ / tấm lòng son
- Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Bánh trôi nước
- 1. NghÖ thuËt: - Èn dô, ®¶o thµnh ng÷. - KÕt cÊu chÆt chÏ, ®éc ®¸o. - Ng«n ng÷ b×nh dÞ, dÔ hiÓu. 2. Néi dung: - Tr©n träng vÎ ®Ñp vµ phÈm c¸ch cña ngưêi phô n÷. - C¶m th«ng cho sè phËn chìm noåi cña hä. Phản kháng xã hội.
- Tìm những câu ca dao bắt đầu với cụm từ “thân em”?
- - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai - Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân - Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày - Thân em như cá rô thia Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu
- Tiết 25 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC BÀI TẬP NHÓM 2, 4, 6 1, 3, 5 Nêu cảm nghĩ của Vai trò người phụ nữ em về thân phận ngày nay được người phụ nữ khẳng định như thế trong xã hội xưa nào? qua bài thơ bánh trôi nước?
- BÀI TẬP 2, 4, 6 NHÓM 1, 3, 5 Thân phận người Ngày nay, phụ nữ phụ nữ trong XH được tôn trọng, có phong kiến sống trí thức, năng động lệ thuộc vào người sáng tạo và thành khác: Tại gia tòng đạt. Họ tự do, bình phụ, xuất giá tòng đẳng nhưng vẫn phu, phu tử tòng được nét đẹp tử. truyền thống.
- PCT Nguyễn Thị Doan PCT Nguyễn Thị Bình
- Miêu tả bánh trôi nước Nhân Bài thơ: Màu trắng, Rắn nát do người ẩn nặn; khi luộc chín bánh Bánh trôi nước viên tròn dụ nổi chưa chín chìm màu đỏ Vẻ đẹp, thân phận Phẩm chất: Hình thể: Thân phận và phẩm chất của thủy chung, người phụ nữ Xinh đẹp, Chìm nổi, phúc hậu bấp bênh tình nghĩa
- 1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc BÀI TẬP được sử dụng trong bài thơ bánh trôi NHANH nước? A Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, B nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt Thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ bình dị, hình C ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, môtip ca dao
- 2. Vì sao bánh trôi nước lại được BÀI TẬP NHANH nhiều người ca ngợi? A Miêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi. Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi, qua đó vừa B thể hiện vẻ đẹp hình thể, tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ. C Thể hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ.
- * Học Bài: -Học thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” - Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ - HS khá giỏi: học thuộc bài thơ + các câu hát bắt đầu bằng cụm từ “thân em” DẶN - Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học. DÒ “ Qua Đèo Ngang” - Xác định, nêu đặc điểm của thể thơ • Soạn - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? • Bài: - Cảm nhận tâm trạng của tác giả?
- BÀI GIẢNG KẾT THÚC