Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Năm học 2019-2020

ppt 34 trang ngohien 8480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_65_on_tap_tac_pham_tru_tinh_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Năm học 2019-2020

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7C ngày 14 tháng 12 năm 2019
  2. TRÒ CHƠI “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8
  4. Đáp án: Mùa xuân của tôi
  5. Một thứ quà của lúa non: Cốm
  6. Đáp án: Tiếng gà trưa
  7. Đáp án: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  8. Đáp án: Rằm tháng giêng
  9. Đáp án: Bánh trôi nước
  10. Đáp án: Nam quốc sơn hà
  11. Đáp án:Qua đèo Ngang
  12. HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút): Hoàn thành bảng sau: TT Tác phẩm Tác giả Thể thơ 1 Phò giá về kinh 2 Hồ Xuân Hương 3 Qua đèo Ngang 4 Bạn đến chơi nhà 5 Hạ Tri Chương 6 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 7 Cảnh khuya 8 Xuân Quỳnh
  13. TT Tác phẩm Tác giả Thể thơ 1 Phò giá về kinh Trần Quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL 2 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt ĐL 3 Qua đèo Ngang Bà Huyện TQ Thất ngôn bát cú ĐL 4 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú ĐL 5 Ngẫu nhiên viết nhân Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt ĐL buổi mới về quê 6 Cảm nghĩ trong đêm Lý Bạch Ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL thanh tĩnh 7 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt ĐL 8 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Tự do (Theo thể thơ 5 tiếng)
  14. Thảo luận cặp đôi (2 phút). Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện.
  15. Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện Mùa xuân của tôi Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ. Qua đèo Ngang Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê sau nhiều năm xa xách. Ngẫu nhiên viết Nỗi nhớ thương da diết và tình yêu đối với quê nhân buổi mới về hương, đất nước của một người xa quê qua những quê tái hiện về cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc. Sông núi nước Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. Nam Tiếng gà trưa Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. Rằm tháng giêng Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
  16. Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện Qua đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ. Ngẫu nhiên viết Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót nhân buổi mới về xa lúc mới trở về quê sau nhiều năm xa xách. quê Mùa xuân của tôi Nỗi nhớ thương da diết và tình yêu đối với quê hương, đất nước của một người xa quê qua những tái hiện về cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc. Sông núi nước Nam Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. Tiếng gà trưa Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Rằm tháng giêng Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
  17. ? – Phương thức biểu đạt chính trong các tác phẩm trữ tình? - Ngoài tình cảm cá nhân, những tình cảm chung nào được thể hiện qua các tác phẩm?
  18. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Phương thức biểu đạt chính của các tác ?- Tình cảm biểu hiện : Tình cảm tiến bộ, phẩm? mang màu sắc nhân bản. (Tình- Nhữngyêu quêtìnhhươngcảm lớnđấtđượcnước,biểutìnhhiệncảmqua các tácgiaphẩmđình,ấy?tình bạn, tình yêu, ) TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
  19. Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Thể loại văn học biểu đạt : + Thơ trữ tình + Ca dao trữ tình + Tuỳ bút
  20. * ThơCólà ýthể kiếnloại chovăn rằnghọc :phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc; tuy nhiên, cũng có thơĐãtự làsự, thơtruyện thì nhấtthơ (Truyện thiết phảiKiều trữ– Nguyễn tình Du; Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu). *ĐãVăn là xuôivăn phùxuôihợp thìvới nhấtkể thiếtchuyện, thuộctuy nhiêntự sự cũngEmcó cóloại đồngvăn ýxuôi vớitrữ ý kiếntình hoặcđó không?mang nặng tính chất trữ tình như tùy bút (Mùa xuân của tôiTheo(Vũ Bằng)em, chuẩn; Một thứ đểquà xáccủa địnhlúa “trữnon – tình”Cốm (Thạchlà gì?Lam)). * Chuẩn để xác định “trữ tình” là “biểu hiện tình cảm, cảm xúc” chứ không phải là thơ hay văn xuôi.
  21. BÀI TẬP 3 a) Đã là thơ thìCh nhấtọn nh thiếtững chỉ ý đượckiến dùngđúng phương trong thức biểu đạt biểucác cảm. ý kiến sau b)Thb ơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. cc)c) CaCa daodao trtrữữ tìnhtình làlà mmộộtt kikiểểuu vănvăn bbảảnn bibiểểuu ccảảm.m. d)d Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. g)g Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận. h)h Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
  22. Bài tập 4 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống a)Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng. b)Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát và lục bát biến thể . c)Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, phóng đại, diễn tả tình cảm qua những mô típ
  23. Xác định chủ đề của các câu ca dao sau: a) Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. => Tình cảm gia đình b) Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. => Tình yêu quê hương, đất nước, con người c) Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. => Ca dao than thân
  24. ?Tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình được biểu đạt bằng những cách nào? Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp.
  25. Hai cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình: - Trực tiếp (qua từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc, các lời than, nhận xét ) - Gián tiếp (qua tự sự, miêu tả, lập luận) * Cảm thụ, phân tích tác phẩm trữ tình: - Bám vào ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. - Kết hợp với một số kiến thức ngoài văn bản như: hoàn cảnh sáng tác, tình hình xã hội, gia đình, bản thân tác giả, để hiểu rõ, hiểu sâu hơn về văn bản.
  26. Ghi nhớ Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ.Văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tùy bút. Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác giả bao giờ cũng có tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê hương đất nước, gia đình, tình yêu Tình cảm cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Phân tích, bình giá và thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt ngôn từ văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu tính chất khơi gợi, những cảnh vật, sự việc được miêu tả, tường thuật, mà suy ngẫm mới đồng cảm được với tác giả và lĩnh hội được đúng và đầy đủ ý vị của bài thơ.
  27. Đây là ai? Quan sát tranh và cho biết tên những nhà văn, nhà thơ mà em đã học.
  28. Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc, được mệnh danh là Thi Tiên. Lý Bạch (701-762)
  29. Người được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ, coi trọng tình bạn, vượt qua sự thiếu thốn về vật chất vẫn giữ được tình bạn nồng nàn, thắm thiết. Nguyễn Khuyến (1835-1909)
  30. Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, tác giả tập thơ “Hoa dọc chiến hào”. Xu©n Quúnh Xuân Quỳnh (1942-1988)
  31. Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn, tác giả tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường. Xu©n Quúnh Thạch Lam (1910-1942)
  32. Nhanh tay nhanh trí 4 đội thi tìm ca dao theo chủ đề. Trong thời gian quy định, đội nào tìm được nhiều hơn thì giành chiến thắng.
  33. Hướng dẫn về nhà 1 . Bài vừa học : - Nắm vững các khái niệm. -Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng tổng kết các tác phẩm trữ tình. -Viết đoạn văn cảm nhận về một bài, một đoạn hay một câu trong một văn bản trữ tình mà em yêu thích. 2 . Bài sắp học . Soạn : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tiếp theo) . - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Xem lại để nắm vững đặc điểm của một số thể loại: ca dao, thơ Đường luật, cổ thể, thơ hiện đại
  34. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ