Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 33: Từ trái nghĩa

ppt 26 trang Linh Nhi 28/12/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 33: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_33_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 33: Từ trái nghĩa

  1. Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ Ngữ Văn - Lớp 7A Thạch Trương Thảo (0987 039 863) anhchanghieuhoc2002@yahoo.com
  2. Tiết 33 Thạch Trương Thảo (0987 039 863)
  3. Ví dụ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. (Lý Bạch) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?” (Hạ Tri Chương)
  4. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Em hãy xác định từ loại và Em hãy xác định từ loại và Em hãy xác định từ loại và giải thích nghĩa của cặp từ giải thích nghĩa của cặp từ giải thích nghĩa của cặp từ ngẩng – cúi? già – trẻ? đi – trở lại? ?Tìm cơ sở chung của cặp ?Tìm cơ sở chung của cặp ?Tìm cơ sở chung của cặp từ đó? từ đó. từ đó. GỢI Ý GỢI Ý GỢI Ý -Ngẩng – cúi thuộc từ loại -Già – trẻ thuộc từ loại tính -Đi – trở về thuộc từ loại động từ từ động từ -Nghĩa của từ -Nghĩa của từ -Nghĩa của từ + Ngẩng : hướng đầu, + Già: ở vào tuổi những + Đi:di chuyển đến chỗ hiện tượng sinh lý suy yếu hướng mặt lên trên. khác, nơi khác để làm một dần, trong giai đoạn cuối + Cúi: hạ thấp mình, hoặc công việc nào đó của quá trình sống tự nhiên. +Trở lại: quay về, quay lại cúi thân mình xuống phía + Trẻ: ở vào thời kì còn ít dưới. tuổi, cơ thể đang phát triển nơi bắt đầu, nơi xuất phát - Cơ sở chung của cặp từ mạnh, đang sung sức.-> chỉ - Cơ sở chung của cặp từ là: hoạt động của đầu theo những người ít tuổi. đó là về sự di chuyển. hướng lên xuống. - Cơ sở chung của cặp từ này là về tuổi tác
  5. VD: (1)– Cau già mất rồi! Không ăn được nữa! (2)Câu lạc bộ này nhiều người già.
  6. Cau già Cau non Cau Người già Người trẻ
  7. • Ghi nhớ 1: • Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. • Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
  8. CAO THẤP
  9. VIỆC TỐT VIỆC XẤU
  10. Bài 2 (sgk/ 129): Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây cá tươi > < đất tốt
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 Việc sử dụng từ trái nghĩa Việc sử dụng từ trái nghĩa trong trong bài thơ “Cảm nghĩ bài thơ “Hồi hương ngẫu thư" có trong đêm thanh tĩnh” có tác tác dụng gì ? dụng gì ? =>Sử dụng trong phép =>Sử dụng trong phép đối, đối, tạo sự tương phản tạo ra sự nhịp nhàng cân góp phần biểu hiên tâm tư xứng, sự tương phản làm nổi trĩu nặng, làm nổi bật tình bật sự thay đổi của chính nhà yêu quê hương tha thiết thơ ở hai thời điểm khác của nhà thơ. nhau.
  12. Chân cứng đá mềm
  13. Nhìn tranh tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa Mắt nhắm – Mắt mở
  14. Bước thấp bước cao
  15. Bên trọng bên khinh
  16. Chân cứng đá mềm
  17. Tạo phép đối Sử dụng Tạo hình ảnh tương phản từ trái nghĩa Gây ấn tượng mạnh Lời nói thêm sinh động
  18. Ngoài các cách dùng từ trái nghĩa trên người ta còn sử dụng từ trái nghĩa làm phương tiện rất thú vị để chơi chữ trong thơ văn. Mặt khác người ta còn dùng từ trái nghĩa là một trong những phương thức cấu tạo từ ghép tiếng Việt. Ví dụ: Nổi – chìm Nổi chìm kiếp sống lênh đênh Tố như ơi lệ chảy quanh thân Kiều Rắn – nát (Tố Hữu) Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương)
  19. So sánh các cách nói trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Nước sông đang dâng cao. Nước sông đang hạ xuống. Trường hợp 2: Anh ấy có trình độ cao. Anh ấy có trình độ hạ. thấp Lưu ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
  20. Bài tập 1( sgk 129): Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  21. Bài 3(sgk 129):Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Có đi có l ại - Gần nhà xa ngo ̃ - Chạy sấp chạy ng ửa - Vô thưởng vô ph ạt - Buổi đ ực buổi cái - Chân ướt chân r áo
  22. • Bài 4: Đoạn văn tham khảo • Quê em ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Cuối thu đầu đông, thường có những ngày mưa rả rích . Vào mùa này, nhìn lên thì bầu trời ướt sũng, nhìn xuống thì cỏ cây chưa lúc nào được lau khô. Ông em kể rằng: “ xưa kia nơi đây là một vùng quê nghèo, nay nhờ cách mạng đổi đời người làng không phải đi ngược về xuôi để kiếm ăn.”
  23. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 N H À T H Ơ ÔÔÔ chữchữchư chữ thứthứ thứ 1011nhất3927568 4 gồm gồmgồm gồm 43625 574 chữchữchữ6 chữ cáicái, cáicái,cái, cáilà đó đó đólàđó một đólàlà là một một làtừmột một trái từtừ từ 2 M Ừ N G tráiđồngtừnghĩađồngtrái trái đồngnghĩa nghĩa nghĩa nghĩavớinghĩa nghĩa với từ vớivới ”với vớitừ tủi với từ từ từtừhéo “ ?“từ 3 dũngnhiệm ““ “thichậmđứng sang“phạtDướiquả cảmnhân vụ ” ”” ”??”?? T Ư Ơ I 4 T R Ê N 5 T R Á I 6 Đ I 7 T H Ư Ở N G 8 G A N D Ạ 9 H È N N G H Ĩ A V Ụ 10 11 N H A N H
  24. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học thuộc ghi nhớ. 2. Hoàn thành bài tập4 vào vở bài tập. 3. Chuẩn bị bài mới: “ ôn tập giữa học kì1 ”
  25. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!