Bài giảng Ngữ văn 7 (Cánh diều) - Tiết 116, Văn bản: Mây và sóng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Cánh diều) - Tiết 116, Văn bản: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_canh_dieu_tiet_116_van_ban_may_va_song.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Cánh diều) - Tiết 116, Văn bản: Mây và sóng
- Tiết 116: VĂN BẢN: Mây và sóng ( R. Ta-go)
- Mây và sóng I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) - là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải Nô-ben văn học 1913. - Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm. TAGOR (1861-1941)
- 2. Tác phẩm: - Xuất xứ:- Mây và Sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ) xuất bản năm 1909 và được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
- Mây và sóng I. Tìm hiểu chung: 1- Tác giả, tác phẩm: 2- Đọc hiểu chú thích, bố cục: a- Đọc, hiểu chú thích- Sgk
- Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
- Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
- Mây và sóng Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?” Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”. Thế là họ mỉm cười bay đi. Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm.
- Mây và sóng I. Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1- Tác giả, tác phẩm: 2- Đọc hiểu chú thích bố cục: a- Đọc hiểu chú thích: sgk b- Bố cục - Phần 1: Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. - Phần 2: Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé
- Mây và sóng II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng:
- Mây và sóng Lời nói Của những người sống trên mây Của những người sống trong sóng “Bọn→TiếngĐến tớ tận chơi gọi cùng củatừ tráikhi →mộtThật Mụcđất,thức thế đích: đơndậy giới cho giản, rủrộng em mơ lớn,bé “cùngmộng Bọndiệu Đến đi tớkì,và chơi ca kìhấprìa hát diệu biển dẫn, từ cả,sáng bí nhắm ẩn sớm rực cho rỡ đếnsắc đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này màu,đưa vuitay tươi,lên được với nhấcnhững lời ca du dương vàmắt bất lại, tận sẽ được làn bìnhbổng minh lên vàng,tận tầng bọn mây tớ chơi với nơi nọsóng mà nâng không đi. biết từng đến nơi vầng trăng bạc”. nao”.
- Mây và sóng II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: 2. Lời từ chối của em bé:
- - Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. Em bé bị thế giới đó hấp dẫn, lôi cuốn và rất muốn đi chơi cùng mây, - Con hỏi:” Nhưng làm thế nào cùng sóng. mình ra ngoài đó được?”. → Rất phù hợp với tâm lí của tuổi thơ. -”Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo- “Làm sao có thể → mình không xa mẹ được rời mẹ mà đến được?”. - Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có → Quyết tâm không muốn rời xa mẹ thể rời mẹ mà đi được?”. → Lời từ chối rất dễ thương. →Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ, đó chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt → Ca ngợi tình mẫu tử → Giá trị nhân văn sâu sắc.
- Mây và sóng II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: 2. Lời từ chối của em bé: 3. Những trò chơi của em bé.
- + Con là mây + Mẹ là trăng → Hai bàn tay con ôm lấy mẹ. + Mái nhà là bầu trời xanh thẳm + Con là sóng + Mẹ là bến bờ kì lạ → Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. - Trò chơi kì thú có thiên nhiên lung linh, có vũ trụ rộng lớn, có mẹ diễn ra trong mái nhà thân yêu của chính mình. → Một em bé rất thông minh, giàu trí tưởng tượng, khát khao khám phá thế giới và rất yêu mẹ. - Sự tưởng tượng bay bổng, óc sáng tạo, lặp từ, hình ảnh so sánh.
- Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa trò chơi của những người trên mây, trong sóng và trò chơi của em bé? Giống nhau: - Đều là những trò chơi hấp dẫn và thú vị. - Đều xuất hiện các hình ảnh của thiên nhiên: mây, sóng, trăng Khác nhau: + Trò chơi của những người trên mây và trong sóng chỉ có các hình ảnh của thiên nhiên. + Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự tưởng tượng sáng tạo, có hình ảnh của thiên nhiên, có tình mẫu tử sâu nặng.
- Mây và sóng III. Tổng kết: 1. Nội dung: Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với mây và sóng, người đọc cảm nhận được một cách thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
- Mây và sóng III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:
- Nhận xét nào sau đây đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng. C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể D. Cả 3 ý trên.
- Mây và sóng III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. - Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng. - Hình thức đối thoại lồng trong lời kể, có sự giống nhau nhưng không trùng lặp.
- Mây và sóng IV. Luyện tập: *Về nhà: Dựa vào văn bản “Mây và sóng”, hãy vẽ một bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt bằng chính cảm xúc của bản thân em?
- Hướng dẫn về nhà: 12. Về nhà: + Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài . + Sưu tầm những bài thơ nói về tình mẫu tử. Bài tập: 1. Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau: “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” (Mây và sóng - Ta-go) 2. Vẽ tranh minh họa cho bài thơ. - Chuẩn bị bài: “Ôn tập về thơ” : + Kẻ và làm mẫu thống kê. + Soạn bài theo câu hỏi của sgk.