Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tiet_85_van_ban_su_giau_dep_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"
- Tiết 85: Đặng Thai Mai I. Tiếp xúc văn bản: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" trích "Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc" in năm 1967 đưa vào tuyển tập Đặng Thai Mai tập II.
- I. Tiếp xúc văn bản: 1. Tác giả: bc BốKiểucụcvăn: bản2 đoạn: : 2. Tác phẩm: VănĐoạnchứng1: minh. Đề tài: "Sự - "Ngườigiàu đẹpViệtcủaNamtiếng Việt"lịch sử": nhận a. Xuất xứ: định về sự giàu đẹp của tiếng Việt. b. Kiểu văn bản: Văn chứng minh. Đề tài: "Sự giàu đẹp của tiếng Đoạn 2: Việt" - "Tiếng Việt của nó": chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- I. Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 1. Nhận định về sự giàu đẹp của a. Xuất xứ tiếng Việt: b. Thể loại - Khẳng định tiếng Việt : c. Bố cục: 2 đoạn Đoạn 1: - "Người Việt + Đẹp Nam lịch sử": nhận định + Hay về sự giàu đẹp của tiếng - Giải thích ngắn gọn Việt. Đoạn 2: - "Tiếng Việt Cách lập luận đi từ của nó": chứng minh sự khái quát đến cụ thể giàu đẹp của tiếng Việt.
- * tiếng Việt đẹp: + hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu + tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu * tiếng Việt hay: + diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam + thỏa mãn đời sống văn hóa
- I. Tiếp xúc văn bản: 2. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt: II. Phân tích: a) Tiếng Việt đẹp: 1. Nhận định về sự - Ý kiến người nước ngoài: giàu đẹp của tiếng Việt: + tiếng Việt giàu chất nhạc - Khẳng định tiếng Việt : + tiếng Việt rành mạch trong lối nói, + Đẹp rất uyển chuyển trong câu kéo + Hay - Nhận xét của tác giả: tiếng Việt có cấu tạo đặc biệt: + Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. + Giàu thanh điệu - > Giàu hình tượng ngữ âm → Gợi cảm xúc
- a. Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú: + 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i (y), ê, e. + 3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ. + Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, s, x, t, v, p, h, th, kh, ph, ch, tr, ng (h), b. Giàu thanh điệu: 2 thanh bằng (âm(trầm) bình): thanh huyền (`), dương (phù) bình: thanh không). 4 thanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng. c. Cú pháp (cách đặt câu): cân đối nhịp nhàng. d. Từ vựng dồi dào cả 3 mặt: thơ, nhạc, hoạ.
- I. Tiếp xúc văn bản: b) Tiếng Việt hay: II. Phân tích: + Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. 1. Nhận định về sự giàu đẹp của tiếng Việt: + Từ vựng tăng nhanh . + Ngữ pháp uyển chuyển hơn, 2. Biểu hiện sự giàu đẹp của chính xác hơn . tiếng Việt: + Không ngừng đặt ra những từ a) Tiếng Việt đẹp: ngữ mơi, cách nói mới, Việt hóa những từ ngữ nước ngoài → Diễn tả tư tưởng, tình cảm tinh tế, chính xác. Tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau
- I. Tiếp xúc văn bản: 3. Nghệ thuật nghị luận II. Phân tích: - Lập luận chặt chẽ 1. Nhận định về sự - Dẫn chứng toàn diện, bao quát. giàu đẹp của tiếng Việt: Nghệ thuật đặc sắc 2. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt: a) Tiếng Việt đẹp: b) Tiếng Việt hay:
- * Trình tự lập luận: 1. Cách lập luận - Mở bài: nêu nhận định ngắn gọn - Thân bài: giải thích chứng minh nhận định → Sơ kết nhận định 2. Dẫn chứng - Tiếng Việt đẹp (hình thức): khách quan-chủ quan - Tiếng Việt hay (nội dung): Từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm
- I. Tiếp xúc văn bản: III. Tổng kết II. Phân tích: - Lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ và 1. Nhận định về sự tòan diện. giàu đẹp của tiếng Việt: - Với tình cảm yêu mến, thái độ 2. Biểu hiện sự giàu đẹp của trân trọng, tác giả chứng minh tiếng Việt: sự giàu đẹp của tiếng việt. Đó là a) Tiếng Việt đẹp: biểu hiện hùng hồn sức sống b) Tiếng Việt hay: của dân tộc Việt Nam. 3. Nghệ thuật nghị luận
- Câu hỏi 1. Qua văn bản này, em có nhận xét gì về tác giả Đặng Thai Mai ? ( sự am hiểu, tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt ? 2. Muốn giữ gìn cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, em cần phải làm gì ? ( suy nghĩ, phát âm, giao tiếp ) 3. Qua văn bản này, em học tập được kinh nghiệm gì khi viết bài văn nghị luận ?