Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ

pptx 19 trang ngohien 22/10/2022 6440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tiet_27_quan_he_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ CHÚC CÁC EM CÓ MỘT GIỜ HỌC TỐT
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào? Đặt câu có sử dụng từ Hán Việt và chỉ rõ từ đó có sắc thái biểu cảm nào?
  3. Tiết 27:
  4. Thế nào là quan I. hệ từ?
  5. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ a, Đồ chơi củacủa chúng tôi của nối đồ chơi với chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu; liên kết các bộ phận của câu. b, Hùng Vương thứ mười tám có một người như nối đẹp với hoa con gái tên là Mị Nương, Biểu thị quan hệ so sánh; liên kết giữa từ với từ. người đẹp nhưnhư hoa, tính nết hiền dịu tôi chóng Bởi nên nối tôi ăn uống điều độ và với làm việc có chừng mực lớn lắm c, Bởi tôi ăn uống điều độ vvàà làm việc có chừng mực Biểu thị quan hệ nhân quả; nối 2 vế của câu ghép. nênnên tôi chóng lớn lắm. và nối ăn uống điều độ với làm việc có chừng mực Biểu thị quan hệ đẳng lập; liên kết các bộ phận của câu. nối thường với làm vài việc d,(1)Mẹ thường nhân lúc mà nhân lúc con của riêng mình con ngủ mà làm vài việc Biểu thị quan ngủhệ đẳng lập; liên kết các bộ phận của câu. của riêng mình.(2) NhưngNhưn hôm nay mẹ khôngg tập nhưng nối câu 1 với câu 2 trung được vào việc gì cả. Biểu thị quan hệ đối lập; nối câu với câu.
  6. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ Xác định quan hệ từ trong các câu sau. Nhà bạn ấy lắm của.của → Danh từ Bức tranh này là củacủa bạn Lan vẽ. → Quan hệ từ biểu thị quan hệ sở hữu
  7. II. Sử dụng quan hệ từ
  8. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? a, Khuôn mặt của cô gái. a, Khuôn mặt cô gái. b, Lòng tin của nhân dân. b, Lòng tin nhân dân. c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới c, Cái tủ gỗ mà anh vừa mới mua. mua. d, Nó đến trường bằng xe đạp. d, Nó đến trường xe đạp. e, Giỏi về toán. e, Giỏi toán. g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ g, Viết một bài văn phong cảnh Hồ Tây. Tây. h, Làm việc ở nhà. h, Làm việc nhà. i, Quyển sách đặt ở trên bàn. i, Quyển sách đặt trên bàn.
  9. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ Bắt buộc phải có quan hệ từ Không bắt buộc phải có quan hệ từ b, Lòng tin của nhân dân. a, Khuôn mặt của cô gái. d, Nó đến trường bằng xe đạp. c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua. g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. e, Giỏi về toán. h, Làm việc ở nhà. i, Quyển sách đặt ở trên bàn. → Câu văn → Câu văn mới dễ vẫn dễ hiểu hiểu và rõ nghĩa. và rõ nghĩa.
  10. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ TRÒ CHƠI NHANH MẮT, NHANH TAY
  11. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ Bài tập nhanh Tìm các quan hệ từ dùng thành từng cặp với các quan hệ từ sau đây. - (Nếu, giá như, ví thử, ví như) thì . - (Tuy, mặc dù, tuy nhiên) nhưng - Vì, do, bởi, tại, tại vì, bởi vì . (nên, cho nên)
  12. II. Luyện tập
  13. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ Bài tập 1/98: Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra từ: “ Vào đêm trước ngày khai trường của con ngoài chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ” (1) Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. (2)Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. (3)Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. (4)Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. (5)Con là một đứa trẻ nhạy cảm.(6) Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. (7)Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. (8)Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: ngày mai con vào lớp Một. (9)Việc chuẩn bị áo quần mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới , mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. (10)Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. HS thảo luận (2 phút) (Cổng trường mở ra- Lý Lan) Câu 1: vào, của. Câu 3: còn, như. Câu 4: của, trên, và, như. Câu 6: vào, mà. Câu 7: nhưng. Câu 8: như. Câu 9: của. Câu 10: nhưng, cho.
  14. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ BT2/ 98 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Lâu lắm rồi nó mới cởi mở (1) tôi như vậy. Thực ra, tôi (2) nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm (3) nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi (4) cái vẻ mặt đợi chờ đó (5). . . tôi lạnh lùng (6) nó lảng đi. Tôi vui vẻ (7) tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. (Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
  15. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ BT 3/98Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a. Nó rất thân ái bạn bè. Đ S b. Nó rất thân ái với bạn bè. Đ S c. Bố mẹ rất lo lắng con. Đ S . Bố mẹ rất lo lắng cho con. Đ S e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con. Đ S g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. Đ S h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam. Đ S i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. Đ S k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Đ S ChúcChúcChúcChúcChúc mừngmừng mừng mừngmừng bạnbạn bạn bạnbạn !! ! !! Ồ ! Tiếc quá. l. Tôi tặngChúc cho anh mừng Nam quyểnbạn ! sách này. Ồ Ồ! Tiếc ! Tiếc quá. quá. ChúcChúc mừng mừng bạn bạn ! ! ỒỒỒ Đ ! ! ! Tiếc TiếcTiếcS quá. quá.quá. ỒỒ ! !Tiếc Tiếc quá. quá.
  16. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ BT 4/99: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu, nội dung tự chọn) có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới quan hệ từ trong đoạn văn đó.
  17. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ BT 5/99 : Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng”. - Nó gầy nhưng khỏe. Tỏ ý khen: Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực. - Nó khỏe nhưng gầy. Tỏ ý chê: Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.
  18. Tiết 27: QUAN HỆ TỪ - Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, vở ghi. - Bài tập: Làm các bài tập còn lại. - Soạn bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm. + Đọc kĩ ví dụ, trả lời các câu hỏi trong SGK. + Nắm kĩ đặc điểm của văn biểu cảm. + Chuẩn bị: Đề biểu cảm (99). Lập dàn ý, viết MB, KB + Làm các bài tập vào vở bài tập.
  19. Cảm ơn quý thầy cô và các em.