Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 4: Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tiết 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 4: Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_9_sach_chan_troi_sang_tao_chu_de_4_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 4: Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tiết 6
- 1.1. Vài nét khái quát: - Nước ta có 54 cộng đồng các dân tộc sinh sống. - Mỗi dân tộc có nét đặc sắc riêng, tạo nên sự đa dạng và phong phú về văn hoá Việt Nam. - Cùng chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt để xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 1.2. Một số loại hình và đặc đểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam: Tranh thờ và thổ cẩm: Tranh thờ:
- Tranh thờ: - Thể hiện quan niệm dân gian - Bố cục diễn tả khéo léo, thuận mắt Thổ cẩm: - Các hình trang trí có các hoạ tiết được chắt lọc và cách điệu cao, đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, màu sắc hài hòa
- Gia rai
- Gia rai
- Eđê Thái
- 1.3. Tìm hiểu về một số công trình kiến trúc các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: 1. Kiến trúc Chăm + Tháp và điêu khắc Chăm: a/ Tháp Chăm: - Chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ và phật giáo. - Là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, làm bằng gạch rất cứng. - Trang trí cho kiến trúc hình hoa lá xen kẽ với người hay thú .
- - Là loại công trình kiến trúc độc đáo của dân tộc Chăm. Tiêu biểu là Thánh địa Mĩ Sơn. - Mĩ Sơn là quần thể kiến trúc Chăm rất độc đáo có trên 60 di tích đã được UNESCO công nhận là “Di sản văn hoá thế giới”.
- Tháp Chăm Ninh Thuận
- b/ Điêu khắc Chăm: - Điêu khắc Chăm mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng.
- Vũ nữ Trà Kiệu, thế kỉ X (Quảng Nam)
- 2/ Nhà rông và tượng nhà mồ: - Ở Tây Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) có các dân tộc: Bana, Giarai, Êđê, Xơđăng, . . . Nét đặc sắc trong kiến trúc thể hiện rõ ở nhà rông. - Là nơi sinh hoạt chung của buôn làng. - Có hình dáng rất đặc biệt: Nóc rất cao, trang trí công phu hoành tráng nhưng gần gũi, được làm bằng gỗ, tre, lá
- Tượng nhà mồ: - Tượng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiên dân giả.
- Câu hỏi, bài tập củng cố : 1. Nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tượng nhà mồ?
- Hướng dẫn học sinh tự học: Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về: Mĩ Thuật dân tộc ít người Việt Nam. Chuẩn bị: Xem trước chủ đề tiếp theo