Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 25 - 30, Bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học - Nguyễn Thị Cẩm Tú

pptx 47 trang Tố Thương 21/07/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 25 - 30, Bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học - Nguyễn Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_canh_dieu_tiet_25_30.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 25 - 30, Bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học - Nguyễn Thị Cẩm Tú

  1. GV: Nguyễn Thị Cẩm Tú
  2. CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TỬ Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ 1 nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị, 2 liên kết ion. Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của 3 chất ion và chất cộng hoá trị
  3. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM Nguyên tử Helium Neon Argon Số electron lớp ngoài cùng 2 8 8
  4. Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng helium có 2 electron), là lớp vỏ bền vững. +36
  5. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng helium có 2 electron), là lớp vỏ bền vững. II. LIÊN KẾT ION 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride
  6. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride Nguyên tử Na cho đi 1 electron ở lớp Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ ngoài cùng trở thành ion mang một nguyên tử Na trở thành ion mang một điện tích dương. điện tích âm. Kí hiệu là Na+ Kí hiệu là Cl- Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl-
  7. - Lớp vỏ của ion Na+ có 10 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm neon. - Lớp vỏ của ion Cl- có 18 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm argon. Số electron Số lớp electron Nguyên tử Na 11 3 Ion Na+ 10 2 - Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na 1 eletron. - Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na một lớp electron.
  8. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride Các ion trái dấu Na+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride.
  9. Sodium và chloride - + 11+ 17+ 11+ and 10- = 1+ 17+ and 18- = 1- Na+ Cl-
  10. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng helium có 2 electron), là lớp vỏ bền vững. II. LIÊN KẾT ION 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride
  11. • Một nguyên tử kim loại có thể cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để hình thành nên liên kết ion với một nguyên tử phi kim cần có thêm 1 electron nữa: –Ví dụ. Ion Na+ liên kết với ion F- tạo thành phân tử sodium fluoride. + NguyênIon Natử Na NguyênIon F- tử F
  12. Khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride sẽ diễn ra cho và nhận electron giữa hai nguyên tử như sau: + Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp + Nguyên tử F nhận 1 electron từ nguyên tử K ngoài cùng trở thành ion mang điện tích trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là dương, kí hiệu là K+. F-. Các ion K+ và F- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride.
  13. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng helium có 2 electron), là lớp vỏ bền vững. II. LIÊN KẾT ION 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide
  14. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide Nguyên tử Mg cho đi 2 electron ở lớp Nguyên tử O nhận 2 electron từ ngoài cùng trở thành ion mang hai nguyên tử Mg trở thành ion mang hai điện tích dương. điện tích âm. Kí hiệu là Mg2+ Kí hiệu là O2- Hoặc Mg → Mg 2+ + 2e O + 2e → O 2-
  15. - Lớp vỏ của ion Mg2+ có 10 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm neon. - Lớp vỏ của ion O2- có 10 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm neon. Số electron Số lớp electron Nguyên tử Mg 12 3 Ion Mg2+ 10 2 - Ion Mg2+ ít hơn nguyên tử Mg 2 eletron. - Ion Mg2+ ít hơn nguyên tử Mg một lớp electron.
  16. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide Các ion Mg2+ và O2- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide.
  17. Magnesium and Oxygen 2+ 2- 12+ 8+ 12+ và 10- = 2+ 8+ và 10- = 2- Mg2+ O2-
  18. • Một nguyên tử kim loại có khả năng cho đi 2 electron để hình thành liên kết ion với một nguyên tử phi kim cần thêm 2 electron nữa –Ví dụ: ion Mg2+ liên kết với ion O2- tạo thành phân tử magnesium oxide. NguyênIon Mgtử2(Mg)+ nguyênion (Otử2-)(O)
  19. Khi Ca kết hợp với O tạo thành phân tử calcium oxide sẽ diễn ra sự cho và nhận electron giữa hai nguyên tử như sau: Ca → Mg 2+ + 2e O + 2e → O 2- Các ion Ca2+ và O2- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử calcium oxide. Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử calcium oxide
  20. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC II. LIÊN KẾT ION 3. Kết luận - Khi kim loại điển hình kết hợp với phi kim điển hình: + Nguyên tử kim loại cho electron tạo thành ion dương: Số e nhường thường = số e lớp ngoài cùng + Nguyên tử phi kim nhận electron tạo thành ion âm. Số e nhận thường = 8 - số e lớp ngoài cùng + Điện tích của ion = số e nhường (hoặc e nhận) của 1 nguyên tử Các ion dương và ion âm hút nhau, tạo ra hợp chất ion. - Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi lực hút giữa ion dương và ion âm. - Các hợp chất ion có những tính chất sau: + Là chất rắn ở điều kiện thường. + Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. + Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.
  21. Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn vì: Khi nguyên tử K (kim loại điển hình) kết hợp với nguyên tử Cl (phi kim điển hình) thì kim loại K sẽ cho electron tạo thành ion dương, nguyên tử Cl sẽ nhận electron tạo thành ion âm. Các ion dương và ion âm hút nhau tạo ra hợp chất ion là potassium chloride. Các hợp chất ion đều là chất rắn ở điều kiện thường.
  22. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM II. LIÊN KẾT ION III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử hydrogen
  23. 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử hydrogen Phân tử hydrogen gồm hai nguyên tử H, mỗi nguyên tử H có 2 electron ở lớp vỏ. Giống với lớp vỏ của khí hiếm Helium.
  24. a) Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm Argon. Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử chlorine
  25. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM II. LIÊN KẾT ION III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử hydrogen 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử nước
  26. 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử nước Trong phân tử nước, nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng tương tự như khí hiếm neon. Mỗi nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng tương tự như khí hiếm helium.
  27. - Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. - Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. - Khi nguyên tử H kết hợp với nguyên tử Cl, nguyên tử Cl góp 1 electron, nguyên tử H góp 1 electron. - Như vậy giữa nguyên tử H và nguyên tử Cl có 1 đôi electron dùng chung. - Hạt nhân nguyên tử H và Cl cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử hydrogen chloride.
  28. - Nguyên tử N có 7 electron, trong đó có 5 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 3 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. - Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. - Khi N kết hợp với H, nguyên tử N góp 3 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. - Như vậy giữa nguyên tử N và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung. Hạt nhân nguyên tử N và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với N nhau tạo ra phân tử ammonia.
  29. 3. Sự tạo thành liên kết trong phân tử carbon dioxide
  30. 3. Sự tạo thành liên kết trong phân tử carbon dioxide - Nguyên tử C có 4 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 4 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm Ne. - Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 2 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm Ne. - Trong phân tử khí carbon dioxide (carbonic), nguyên tử C góp 4e, mỗi nguyên tử O góp 2 e. Như vậy giữa nguyên tử C và O có 2 đôi e dùng chung. - Hạt nhân nguyên tử C và O cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử khí carbon dioxide .
  31. N - Nguyên tử N có 7 electron, trong đó có 5 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 3 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm. - Khi hai nguyên tử N liên kết với nhau, mỗi nguyên tử góp chung 3 electron để tạo ra 3 cặp electron dùng chung. Hạt nhân của hai nguyên tử N cùng hút các đôi electron dùng chung và liên kết với nhau tạo thành phân tử nitrogen.
  32. Tiết 25 - 30: BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Kết luận - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành bởi một hoặc nhiều đôi electron dùng chung giữa hai nguyên tử. - Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị được gọi là chất cộng hoá trị. - Ở điều kiện thường, các chất cộng hoá trị tồn tại ở cả 3 thể: + thể rắn (đường ăn, iodine, ) + thể lỏng (bromine, ethanol, ) + thể khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide, ). Các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp. Nhiều chất cộng hóa trị không dẫn điện (đường ăn, ethanol, )
  33. a) Nước tinh khiết chỉ gồm các phân tử nước. Mà nước là chất cộng hóa trị nên dẫn điện kém. Trong nước biển, ngoài nước còn có các muối, phổ biến nhất là sodium chloride. Sodium chloride là chất ion nên khi nó tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện. b) Đường ăn là hợp chất cộng hóa trị nên có nhiệt độ nóng chảy thấp. Muối ăn là hợp chất ion nên có nhiệt độ nóng chảy cao.
  34. So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion Tính chất Chất ion Chất cộng hóa trị Trạng thái (ở điều kiện Thể rắn Cả ba thể (rắn, lỏng, khí) thường) Nhiệt độ sôi, nhiệt độ Cao Thấp nóng chảy Tan trong nước tạo dung Nhiều chất không dẫn điện (đường ăn, Dẫn điện dịch dẫn được điện ethanol, )
  35. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Về nhà đọc các mục “Em đã biết” - Chuẩn bị bài mới “Bài 6: Hóa trị, công thức hóa học”