Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16 đến 21, Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

pptx 72 trang Tố Thương 21/07/2023 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16 đến 21, Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_canh_dieu_tiet_16_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 16 đến 21, Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Dobreiner (1780-1849) người Đức xếp các nguyên tố thành "bộ ba" có tính chất giống nhau vào năm 1817 Li Na K Cl Br I 7 23 39 35 80 127
  2. Đờ Săng-cuốc-toa (1862) 5
  3. Newland (1837 - 1898) người Anh xếp các nguyên tố vào bộ tám. Ông nhận thấy 8 nguyên tố xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước (1862)
  4. Mendeleev (1834 – 1907) 7
  5. Tiết 16 – 21 I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN • 1. Ô nguyên tố • 2. Chu kì • 3. Nhóm III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
  6. I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
  7. I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Các nguyên tố hóa học được xếp theo quy luật trong một bảng, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (gọi tắt là bảng tuần hoàn). - Bảng tuần hoàn hiện nay có 118 nguyên tố hóa học và được xếp theo nguyên tắc sau: + Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử. + Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau.
  8. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
  9. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng tuần hoàn, gọi là ô nguyên tố.
  10. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng tuần hoàn, gọi là ô nguyên tố. - Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử (kí hiệu là Z): bằng số đơn vị điện tích hạt nhân (bằng số proton và bằng số electron) và là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. + Kí hiệu hóa học + Tên nguyên tố + Khối lượng nguyên tử của nguyên tố
  11. STT của Số hiệu Kí hiệu Khối lượng Tên nguyên nguyên nguyên tử hoá nguyên tử tố tố (Z) học (amu) Sulfur 16 16 S 32 (lưu huỳnh) 20 Calcium 20 Ca 40
  12. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2. Chu kì PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc thông tin trang 21 và bảng tuần hoàn trang 25 SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: (1) Chu kì là gì? STT của chu kì với số lớp e trong nguyên tử các nguyên tố hoá học trong chu kì có quan hệ với nhau như thế nào? (2) Cho biết số hiệu nguyên tử, số lớp e của hai nguyên tử carbon (C) và aluminium (Al). Hai nguyên tố đó nằm ở chu kì nào trong bảng tuần hoàn? (3) Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn (bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Chu kì nhỏ là những chu kì nào? Chu kì lớn là những chu kì nào?) Mô tả các chu kì 1, 2, 3. (4) Cho biết sự sắp xếp các nguyên tố hoá học trong một chu kì tuân theo quy luật nào? Mở đầu, cuối và kết thúc chu kì là các nhóm nguyên tố nào? (kim loại, phi kim, khí hiếm). Lấy một chu kì bất kì và mô tả cụ thể chu kì đó.
  13. Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố là H và He. Nguyên tử của các nguyên tố này có 1 lớp electron. Điện tích hạt nhân tăng từ H là +1 đến He là +2
  14. Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne. Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là +3 đến Ne là +10 .
  15. +15 Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar. Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron. Điện tích hạt nhân tăng từ Na là +11 đến Ar là +18 .
  16. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 2. Chu kì - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì: + Chu kì nhỏ: chu kì 1, 2, 3 + Chu kì lớn: chu kì 4, 5, 6, 7 - Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của chu kì = số lớp e - Trong 1chu kì đi từ trái sang phải: đầu chu kì là 1 kim loại điển hình, cuối chu kì là 1 phi kim điển hình và kết thúc chu kì là 1 khí hiếm.
  17. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 3. Nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc thông tin trang 22, 23, quan sát hình 3.6 trang 22 và bảng tuần hoàn trang 25 SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: (1) Nhóm là gì? (2) Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn (Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột/nhóm, là những nhóm nào? Nhóm A gồm các nhóm nào? Nêu kí hiệu của các nhóm A). (3) Quan sát hình 3.5 trang 22 SGK và bảng tuần hoàn, hãy cho biết số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li (lithium) và Cl (chlorine). Hai nguyên tố đó nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn? (4) Số thứ tự của nhóm A với số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố hoá học có quan hệ với nhau như thế nào?
  18. Nhóm IA gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh (kim loại điển hình), trừ hydrogen (H). Có 7 nguyên tố từ H . đến Fr Nguyên tử của các nguyên tố này đều có 1 electron lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử kim loại trong nhóm IA tăng từ Li là +3 đến Fr là +87
  19. Nhóm VIIA gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh (phi kim điển hình), trừ tennessine (Ts). Có 6 nguyên tố từ F . đến Ts Nguyên tử của các nguyên tố này đều có 7 electron lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử phi kim trong nhóm VIIA tăng từ F là +9 đến At là +85
  20. Nhóm VIIIA gồm các nguyên tố khí hiếm. Có 7 nguyên tố từ He. đến Og Nguyên tử của các nguyên tố này đều có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ helium). Điện tích hạt nhân tăng từ He là +2 đến Og là +118. +36
  21. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 3. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Bảng tuần hoàn gồm 18 cột + 8 cột nhóm A: IA → VIIIA + 10 cột nhóm B: Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp - Số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng.
  22. Số electron Số thứ STT ô lớp ngoài tự Nhóm nguyên tố cùng nhóm 9 7 VII A Phi kim 18 8 VIII A Khí hiếm 19 1 I A Kim loại
  23. III. VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
  24. III. VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Các nguyên tố kim loại (hơn 80%): Nằm ở bên trái và góc dưới bên phải. Nhóm IA (trừ H) là kim loại điển hình (hoạt động mạnh). - Nguyên tố phi kim: Nằm phía trên, bên phải. Nhóm VIIA là phi kim điển hình (hoạt động mạnh). - Nguyên tố khí hiếm: Nhóm VIIIA.
  25. IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN Sử dụng bảng tuần hoàn: Sử dụng bảng tuần hoàn ta biết được - Để biết các thông tincáccủa thông1 nguyên tin gì củatố mộthóa nguyênhọc: têntố hoánguyên tố, số hiệu nguyên tử, kíhọchiệu? hoá học, khối lượng nguyên tử.
  26. IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN Sử dụng bảng tuần hoàn: - Để biết các thông tin của 1 nguyên tố hóa học: tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, khối lượng nguyên tử. - Để biết vị trí của nguyên tố hóa học từ đó nhận ra được các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếmSử .dụng bảng tuần hoàn ta biết được + Các nguyên tố ở nhómcác thôngIA, IIA, tin IIIAgì vềlà vịkim trí loạicủa (trừnguyênhydrogen, tố boron) + Hầu hết các nguyênhoátố họcở nhóm? Từ đóVA, nhậnVIA, raVIIA đượclà phi nguyênkim + Các nguyên tố ở nhómtố hoáVIIIA học làlà khíkimhiếm loại, .phi kim hay khí hiếm như thế nào? Ví dụ: sử dụng bảng tuần hoàn biết được: nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA và đó là nguyên tố phi kim
  27. Nguyên tố X Tên nguyên tố: nitrogen Kí hiệu hoá học: N Khối lượng nguyên tử: 14 Vị trí Cấu tạo nguyên tử Chu kì: 2 Số lớp e: 2 Nhóm: VA Số e lớp ngoài cùng: 5 Số thứ tự Số e = số proton = 7 7 ô nguyên tố: Nitrogen là nguyên tố phi kim
  28. DẠNG NGẮN KIỂU Ô CỜ
  29. DẠNG DÀI KIỂU Ô CỜ
  30. DẠNG VÒNG
  31. Vòng xoáy
  32. Bảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis
  33. Bảng HTTH dạng tháp 2006 bởi Valery Tsimmerman
  34. BÔNG HOA 3D Bảng tuần hoàn này rất đặc biệt: nó không có hydro hay heli. Phần bảng màu xanh mòng két ở phía sau chứa kim loại kiềm ở mặt trước, kim loại kiềm thổ ở mặt sau. Hai “cánh hoa” còn lại chứa những nguyên tố khác của bảng tuần hoàn, được phân chia theo đặc tính của chúng.
  35. Đây là bảng tuần hoàn “bánh DẢI BĂNG CẦU VỒNG bèo” nhất trong số những ví dụ đã nêu, được tạo ra bởi James Franklin Hyde vào năm 1975. Bản thân Hyde là một nhà khoa học chuyên làm việc với hợp chất silicon, nên ông cho silicon vị trí giữa bảng trang trọng, rồi dùng các đường nối để nêu bật lên cách silicon kết nối với các nguyên tố còn lại trong bảng. Nhưng bảng vẫn bắt đầu từ hydro - ở tâm của vòng tròn bên phải, trước khi xoáy ra ngoài để tới các nguyên tố khác. Từng cụm nguyên tố có màu riêng biệt để nêu bật lên mối quan hệ của chúng với nhau.
  36. Bảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre
  37. Bảng Phân tầng tuần hoàn của Stowe
  38. Dạng tuần hoàn bậc thang của Tarantola
  39. Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski
  40. Bảng hệ thống tuần hoàn của Paul Giguere Bảng hệ thống tuần hoàn của Albert Tarantola
  41. Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
  42. Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
  43. Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh
  44. Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual
  45. Dạng 8 cột của bảng tuần hoàn, cập nhật với tất cả các nguyên tố đã được khám phá tới năm 2014.
  46. Dạng vòng tròn
  47. Dạng tròn hệ mặt trời
  48. Dạng tán cây
  49. Dạng xoáy Fibonaci • Hóa học và toán học kết thành bảng TH
  50. Dùng biểu tượng khoa học Từ Bảng TH HH cổ điển, người ta gán các biểu tương đặc trưng của mỗi nguyên tố vào các ô tương ứng làm cho bảng kê sinh động, hấp dẫn và cũng dễ học dễ nhớ hơn
  51. Dạng xếp Đơn giản cho HS mới học hóa hình Rupic “Vừa học vừa chơi”
  52. Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗ
  53. Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual
  54. Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng
  55. Dạng quân bài Các quân bài Domino Dùng làm phương tiện vừa học vừa chơi bổ ích cho HS các quân bài “Tú lơ khơ”
  56. Bảng THHH khắc trên sợi tóc • Các nhà khoa học tại Đại học Nottingham đã phá vỡ kỷ lục Guinness với một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nhỏ nhất thế giới: Khắc trên sợi tóc
  57. Bảng THHH khắc trên đá • Để tôn vinh Người sáng lập đầu tiên : Mendelep