Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 13, Bài 12: Độ to của âm - Nguyễn Hùng Chiến

ppt 20 trang ngohien 10/10/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 13, Bài 12: Độ to của âm - Nguyễn Hùng Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_13_bai_12_do_to_cua_am_nguyen_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 13, Bài 12: Độ to của âm - Nguyễn Hùng Chiến

  1. Môn: Vật lý 7 Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM GIÁO VIÊN : NGUYỄN HÙNG CHIẾN LỚP : KHOÁ HỌC KHỞI ĐẦU – QUẬN GÒ VẤP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Âm cao thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 2: Một học sinh cho rằng: “Các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra âm thanh, nếu vật dao động với tần số nhỏ hơn 20Hz hoặc lớn hơn 20000Hz thì không phát ra âm thanh”. Theo em ý kiến trên có đúng hay không? Tại sao?
  3. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
  4. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I/ Biên độ dao động: Biên độ dao động của vật là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
  5. Thí nghiệm 1: Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó đầu thước thép đứng yên ở vị trí cân bằng. Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a/ Đầu thước lệch nhiều. b/ Đầu thước lệch ít
  6. a/ Đầu thước lệch nhiều. b/ Đầu thước lệch ít CÁC NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM NHƯ HÌNH, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀN CÂU TRẢ LỜI VÀO BẢNG1 TRANG 34 SGK
  7. C1: Đầu thước dao Cách làm thước Âm phát ra to động mạnh hay dao động. hay nhỏ? yếu? a/ Nâng đầu thước lệch mạnh to nhiều. b/ Nâng đầu yếu nhỏ thước lệch ít.
  8. C2: Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều ( hoặc ít)., biên độ dao động càng lớn (hoặc nhỏ). , âm phát ra càng to (hoặc nhỏ) Đáp án
  9. CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU. Thí nghiệm 2: Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a/ Gõ nhẹ. b/ Gõ mạnh.
  10. C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc ít) , chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (hoặc nhỏ) , tiếng trống phát ra càng to (hoặc nhỏ) Đáp án
  11. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Đáp án
  12. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I/ Biên độ dao động: Biên độ dao động của vật là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó. II/ Âm to, âm nhỏ: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn và ngược lại.
  13. Tần số Biên độ Vật dao dao động dao động động lớn lớn Vật dao Vật dao Vật dao động ra động động sao? nhanh mạnh Âm phát Âm phát ra Âm phát ra thế nào? ra cao to
  14. BẢNG ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM -Tiếng nói chuyện thì thầm: 20dB -Tiếng nói chuyện to bình thường 40dB -Tiếng nhạc to 60dB -Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80dB -Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100dB -Tiếng sét 120dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130dB
  15. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I/ Biên độ dao động: Biên độ dao động của vật là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó. II/ Âm to, âm nhỏ: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. III/ Độ to của âm: -Đơn vị: đêxiben (ký hiệu dB) -Dụng cụ đo: đêxiben kế. -Ngưỡng đau của tai: 130dB.
  16. VẬN DỤNG: C4: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? HÃY TRAO ĐỔI VÀ ĐẠI DIỆN NHÓM LÊN TRÌNH BÀY.
  17. C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3. M Vị trí cân bằng Trường hợp 1 Trường hợp 2
  18. VẬN DỤNG C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào?
  19. Hướng dẫn về nhà -Học bài “Độ to của âm”. -Làm bài tập 12.1 đến 12.5 trang 13 SBT. -Đọc phần “Có thể em chưa biết”. -Xem trước bài: “Môi trường truyền âm”