Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (tiếp)

pptx 10 trang Linh Nhi 02/01/2025 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_33_bai_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (tiếp)

  1. Tiết 33 - BÀI 32: THỰC HÀNH CHỨNG MINH THÂN VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ LÁ THOÁT HƠI NƯỚC (Tiếp)
  2. AI NHANH HƠN
  3. Câu 1: Cây lấy nước từ môi trường ngoài qua lông hút . Phần lớn lượng nước đó được thoát ra ngoài qua A. Thân vì vỏ của thân thường nứt nẻ. B. Lá vì bề mặt của lá có lỗ khí. C. Rễ vì rễ có lông hút. D. Cả A và C Câu 2. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên lá.
  4. I. Chuẩn bị 1. Dụng cụ 2. Mẫu vật
  5. II. Cách tiến hành 2. Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước
  6. CÁCH TIẾN HÀNH BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 Ngắt toàn Đánh dấu hai Sau khoảng 15 bộ lá cây ở Trùm túi nylon chậu cây là phút đến 30 phút chậu cây A và chậu A và trong suốt lên cây ở chậu quan sát hiện chậu cây B. cây trong chậu A B giữ tượng trong túi và chậu B nguyên lá nylon trùm trên cây chậu A và cây chậu B
  7. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  8. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Tên học sinh/nhóm: Lớp . 1. Kết quả thực hiện Thí nghiệm Hiện tượng/ kết quả Thí nghiệm 2: chứng minh lá thoát hơi Túi nylon bị đục mờ đục, thấy rõ nước đọng nước trên ở mặt trong của túi 2. Giải thích kết quả của các thí nghiệm và rút ra kết luận. - Giải thích: Hơi nước thoát ra từ lá làm mờ đục túi nylon. - Kết luận: Lá thoát hơi nước. 3. Trả lời các câu hỏi sau: Tại sao trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước phải trùm túi nylon trong suốt, kín toàn bộ phần lá cây? - Túi trong suốt sẽ giúp quan sát hiện tượng mờ đục do hơi nước bám trên thành túi dễ dàng hơn. - Cần trùm kín toàn bộ phần lá cây để tránh thất thoát hơi nước ra ngoài không khí, thí nghiệm sẽ khó quan sát hơn.
  9. VẬN DỤNG: Câu 1: Giải thích tại sao khi muốn chuyển cây từ vị trí này sang vị trí khác người ta thường tỉa bớt cành, lá? - Khi đào gốc để di chuyển cây, bộ rễ sẽ bị tổn thương. Lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên không thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. - Nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá. Câu 2: Tại sao vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu? Do quá trình thoát hơi nước của cây vào ban ngày giải phóng khí O2 ra ngoài không khí đồng thời tán cây che mát nên vào ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác át mẻ, dễ chịu.
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tìm hiểu trước về một số tập tính của động vật, và một số hiện tượng ở thực vật như: khi chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại; khi cây bên cửa sổ, cây hướng về phía có ánh sáng.