Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Ôn tập học kì 1

pptx 69 trang Linh Nhi 28/12/2024 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Ôn tập học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_15_on_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Ôn tập học kì 1

  1. Khoa học tự nhiên 7
  2. CHỌN SỐ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6
  3. Câu 1: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng dựa trên những kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại B. Kĩ năng liên kết tri thức C. Kĩ năng đo D. Kĩ năng dự báo
  4. Câu 2: Một nguyên tử có 10proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ-đơ-pho-Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  5. Câu 3: Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là: A.2 B.10 C.18 D.20
  6. Câu 4: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố magnesium: A.MG B. Mg C. mg D. mG
  7. Câu 5: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học: A. 118 B. 94 C. 20 D. 1000
  8. Bạn nhận được một tràng pháo tay của các bạn!
  9. Tiết 15:ÔN TẬP KỲ I:
  10. Sơ đồ Kĩ năng Ôn tập Nguyên tắc sắp xếp .
  11. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên -Là cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
  12. Kĩ năng tiến trình học tập môn KHTN 1.Kĩ năng quan sát, phân loại 2. Kĩ năng liên kết 3. Kĩ năng đo 4. Kĩ năng dự báo
  13. Định nghĩa Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
  14. Cấu tạo Nguyên tử gồm: - Hạt nhân nguyên tử: +Hạt proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương + Hạt neutron: kí hiệu là n, không mang điện - Vỏ nguyên tử :tạo bởi các electron, kí hiệu là e, mang điện tích âm.
  15. Nguyên tố hóa học Những nguyên tử có cùng số proton thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
  16. Tên gọi và kí hiệu của nguyên tố hóa học 1.Tên gọi: -Trước đây tên gọi các nguyên tố được đặt theo các cách khác nhau -Ngày nay, tên gọi theo IUPAC 2. Kí hiệu hóa học - Gồm một hoặc hai chữ cái đầu có trong tên gọi của nguyên tố, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa và chữ cái sau viết thường.
  17. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn: Bảng hệ thống tuần hoàn có 118 nguyên tố hoá học, được xây dựng theo nguyên tắc sau: - Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử. - Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
  18. Bài tập luyện tập Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát,kiến thức, suy luận của con người về các sự vật hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu khoa học tự nhiên.
  19. Câu 2: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (1) → (3) → (2) → (4). C. (3) → (2) → (4) → (1). D. (2) → (1) → (4) → (3).
  20. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
  21. Câu 4: Nitơ (nitrogen) là nguyên tố hóa học phổ biến trong không khí. Trong hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử nitơ, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A. 7. B. 2, 5. C. 2, 2, 3. D. 2, 4, 1.
  22. Câu 5: Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng của một nguyên tử flourine xấp xỉ bằng A. 9 amu. B. 10 amu. C. 19 amu. D. 28amu.
  23. Câu 6: Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố A. phi kim. B. đơn chất. C. hợp chất. D. khí hiếm.
  24. Câu 2: Cho các nguyên tố hóa học sau: carbon, hydrogen, oxygen, nitơ, phosphorus, chlorine, lưu huỳnh, calcium, kali, sắt, iodine và argon. a) Kể tên 5 nguyên tố hóa học có trong không khí. b) Kể tên 4 nguyên tố hóa học có trong nước biển. c) Kể tên 4 nguyên tố hóa học chiếm thành phần phần trăm khối lượng lớn nhất trong cơ thể người.
  25. Đáp án Câu 2: a) 5 nguyên tố hóa học có trong không khí: nitơ (nitrogen); oxygen, carbon, argon, hydrogen. b) 4 nguyên tố hóa học có trong nước biển: hydrogen; oxygen; natri (sodium); chlorine (hoặc calcium và magnesium). c) 4 nguyên tố hóa học chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất cơ thể con người: carbon, oxygen, hydrogen, nitơ (nitrogen).
  26. Câu hỏi thêm
  27. 1 N G U Y Ê N T Ử 2 C H U K Ì 3 H Ạ T N H Â N 4 N G U Y Ê N T Ố 5 P R O T O N 6 E L E C T R O N M E N D E L L E P 7
  28. Hàng ngang thứ 1 gồm 8 chữ cái, đó là từ chỉ: hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
  29. Hàng ngang thứ 2 gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được định nghĩa là: tập hợp các nguyên tử có cùng số lớp e.
  30. Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái chỉ: khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này.
  31. Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái chỉ: tập hợp những nguyên tử cùng loại.
  32. Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái chỉ: hạt cấu tạo nên hạt nhân, mang điện tích dương.
  33. Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái chỉ: hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm.
  34. Hàng ngang thứ 7 gồm 9 chữ cái chỉ: người tìm ra và sắp xếp thành công nguyên tố hóa học thành một bảng.
  35. I. Hệ thống kiến thức cơ bản HS:hoạt động độc lập nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
  36. H1: Quan sát H2.4 Mô hình nguyên tử helium cho biết: Nguyên tử cấu tạo bởi những loại hạt nào?
  37. Mô hình đơn giản của nguyên tử - Lớp Hạt nhân electron - có đặc +++ điểm gì ? Electron - Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân.
  38. proton Số Số electron neutron Khối lượng 1 amu 1 amu 0,00055 amu (tính theo amu) 1 amu = 1,6605.10-24 gam
  39. Vì sao khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử? Một proton có khối lượng gần đúng bằng khối khối lượng lượng một neutron và xấp xỉ bằng 1 amu. Một hạt nhân electron có khối lượng xấp xỉ bằng 0,00055 amu được xem là khối Proton và nơtron có cùng khối lượng , lượng nặng gấp 1836 lần khối lượng hạt electron nguyên tử ( Electron có khối lượng rất nhỏ, không đáng kể).
  40. CH3: GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức chơi trò chơi, mỗi nhóm nêu 1 số nguyên tố hoá học em đã học và em biết trong cơ thể người, trong cuộc sống và viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố đó.
  41. H4: Nêu sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố?
  42. Đ. I. Men–đêeâ–leâ-eùp (1834 – 1907)
  43. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Ô nguyên tố
  44. H5: Q.sát ô nguyên tố thứ 8, 12, 24 cho ta biết những gì?
  45. Số hiệu Kí hiệu nguyên tử hóa học Tên nguyên Nguyên tử tố khối
  46. Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Magie electron Điện tích hạt nhân 12+
  47. Xét nguyên tố ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy điền vào trong bảng sau: Tên Kí Nguyên Điện tích Số p Số e nguyên tố hiệu tố khối hạt nhân Canxi Ca 40 20+ 20 20
  48. Chu kì
  49. Chu kì 1 Cấu tạo nguyên tử 1+ 2+ Điện tích hạt nhân 1+ 2+ Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố từ H đến He - Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+ đến He là 2+ - Cả 2 nguyên tố đều có 1 lớp electron trong nguyên tử
  50. Chu kì 2 Cấu 10 tạo 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ nguyên + tử Điện tích hạt 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ nhân Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne - Điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ đến Ne là 10+ - Tất cả các nguyên tố đều có 2 lớp electron trong nguyên tử
  51. Chu kì 3 Cấu tạo 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ nguyên tử Điện tích hạt 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ nhân Chu kì 3: - Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar - Điện tích hạt nhân tăng từ Na là 11+ đến Ne là 18+ - Tất cả các nguyên tố đều 3 lớp electron trong nguyên tử
  52. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì + 1,2,3 được gọi là .chu kì nhỏ + 4,5,6,7 được gọi là (chu kì lớn chu kì 7 chưa hoàn chỉnh)
  53. Nhóm I: gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh 3+ 1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ 11+ Li là 3+ đến Fr là 87+ 19+ 2) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng nhóm I 37+ đều bằng 1 55+ 87+
  54. Nhóm VII: gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh 1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ 9+ F là 9+ đến At là 85+ 17+ 2) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng nhóm VII 35+ đều bằng 7 53+ 85+
  55. Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng với số thứ tự nhóm ? 3+ 9+ 11+ 17+ Số thứ tự 19+ nhóm bằng số 35+ 37+ lớp electron lớp ngoài 53+ 55+ cùng 85+ 87+
  56. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được sắp xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
  57. II. Bài tập Bài 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa nguyên tử Kali và Natri. • Giống nhau: Đều có 1 elctron ở lớp ngoài cùng • Khác nhau: o Kali có 19 electron và có 4 lớp electron o Natri có 11 electron và có 3 lớp electron
  58. Bài 2: Em hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử Kali, bốn nguyên tử Photpho. ĐÁP ÁN: Ba nguyên tử nitơ: 3N. Bảy nguyên tử Kali: 7K. Bốn nguyên tử Photpho: 4P.
  59. Bài 3: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. ĐÁP ÁN: Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử Oxi nên nguyên tử khối của X là: X = 2.16 = 32 (đvC). Nguyên tử X có nguyên tử khối là 32. Vậy nguyên tử X là Lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học là S.
  60. Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là: A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh. B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.
  61. Bài 5: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.
  62. + Học bài, xem lại các bài đã học ở chương 1 + Hoàn thiện các bài tập trong phiếu học tập.