Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 13: Độ to của âm - Trương Thị Tình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 13: Độ to của âm - Trương Thị Tình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_13_do_to.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 13: Độ to của âm - Trương Thị Tình
- nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo và các em học sinh Giáo viên : Trơng Thị Tình
- Kiểm tra bài cũ - Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? - Âm cao, âm thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số ? - Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Héc (Hz). - Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ.
- Trong tay cô giáo có một cây đàn ghi ta
- Muốn làm dây đàn phát ra âm thanh ta phải làm thế nào? Em hãy làm đàn phát ra âm thanh để cả lớp cùng nghe. Gảy đàn để đàn kêu to lên.
- Muốn đàn phát ra âm thanh thì phải làm dây đàn dao động . Khi nào đàn phát ra âm to, khi nào đàn phát ra âm nhỏ, mời cả lớp cùng đi tìm hiểu bài mới.
- Trong thí nghiệm này cần dụng cụ gì ? Dụng cụ: hộp gỗ, thớc thép
- Bây giờ cô giáo muốn làm cho đầu thớc dao động thì phải làm nh thế nào ? Chúng ta phải tiến hành mấy lần thí nghiệm ? Em hãy nêu các bớc để tiến hành trong mỗi lần thí nghiệm ?
- Lần 1: Lần 2: -Cố định một đầu thớc thép. -Cố định một đầu thớc thép. -Nâng đầu tự do của thớc -Nâng đầu tự do của thớc lệch lệch khỏi vị trí cân bằng khỏi vị trí cân bằng ít, rồi thả nhiều, rồi thả cho thớc dao cho thớc dao động. động.
- C1 Quan sát dao động của đầu th- ớc, lắng nghe âm phát ra rồi điền kết quả vào bảng 1:
- Hoạt động nhóm C1
- Bảng 1 Cách làm thớc dao Đầu thớc dao động Âm phát ra to hay động mạnh hay yếu ? nhỏ ? a) Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To b) Nâng đầu thớc Nhỏ lệch ít Yếu
- Qua phần thông tin hãy trả lời câu hỏi : Biên độ dao động của một vật là gì ? Biên độ dao động ( BĐDĐ) : là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
- Biên độ dao động lớn vị trí cân bằng Nâng đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều thì biên độ dao động của đầu thớc lớn hay nhỏ?
- Biên độ dao động nhỏ vị trí cân bằng Nâng đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng ít thì biên độ dao động của đầu thớc lớn hay nhỏ ?
- C2: Từ những dữ liệu thu thập trên , hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiềuít , biên độ dao động càng lớnnhỏ , âm phát ra càng nhỏto .
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động 1. Thí nghiệm 1: ( H 12.1) + Đầu thớc lệch nhiều -> biên độ dao động lớn lớn -> âm to. + Đầu thớc lệch ít -> biên độ dao động nhỏ -> âm nhỏ. 2. Thí nghiệm 2:
- Trong số đồ dùng của các nhóm có một đồ vật quen thuộc đó là cái trống. Theo các em muốn kiểm tra xem khi gõ trống, trống phát ta âm to, âm nhỏ có liên quan gì đến biên độ dao động của mặt trống hay không, ta phải làm thế nào ? Hãy đa ra phơng án thí nghiệm ngoài phơng án sách giáo khoa ?
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động 1. Thí nghiệm 1: ( H 12.1) 2. Thí nghiệm 2: Rắc một số mẩu giấy nhỏ lên mặt trống. Quan sát kết quả độ nảy của các mẩu giấy và lắng nghe tiếng trống khi : + Gõ trống mạnh + Gõ trống nhẹ
- Khi gõ trống mạnh biên độ dao động của mặt trống lớn hay nhỏ ? Cho biết tiếng trống phát ra lúc này to hay nhỏ ?
- Khi gõ trống nhẹ biên độ dao động của mặt trống lớn hay nhỏ ? Cho biết tiếng trống phát ra lúc này to hay nhỏ ?
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động 1. Thí nghiệm 1: ( H 12.1) 2. Thí nghiệm 2: + Gõ trống mạnh -> biên độ dao động lớn -> tiếng trống to. + Gõ trống nhẹ -> biên độ dao động nhỏ -> tiếng trống nhỏ. *. Thí nghiệm H12.2
- *. Thí nghiệm H12.2 Treo quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào mặt trống (tức là lúc này dây treo và quả cầu đợc treo ở vị trí cân bằng). Độ lệchHãy của lắng quả nghe cầu tiếng có liên trống hệ nh thếvà nàoquan với sát biên độ lệchđộ dao của quả động của mặt cầutrống khi ? : Thí nghiệm này + Gõ nhẹ đợc bố trí nh thế + gõ mạnh nào ?
- Quả cầu lệch nhiều -> biên độ dao động của mặt trống lớn. Quả cầu lệch ít -> biên độ dao động của mặt trống nhỏ
- C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiềuít , chứng tỏ biên độ dao của mặt trống càng nhỏlớn , tiếng trống càng nhỏto .
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động 1. Thí nghiệm 1: ( H 12.1) 2. Thí nghiệm 2: *. Thí nghiệm H12.2 Kết luận : Âm phát ra càngQua to các khi thí biên nghiệm độ dao trên, động của nguồn âm càng lớn. em hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa âm phát ra và biên độ dao động của nguồn âm?
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động II. Độ to của một số âm Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben (dB) Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị nào?
- Bảng 2 cho biết độ to của một số âm -Tiếng nói thì thầm 20 dB -Tiếng nói chuyện bình thờng 40 dB -Tiếng nhạc to 60 dB -Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB -Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xởng 100 dB -Tiếng sét 120 dB Ngỡng đau (làm nhức tai) 130 dB (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) TheoĐộ to emcủa giới âm hạnlà bao ô nhiễm nhiêu thtiếngì bắt ồn đầu là cóbao thể nhiêu làm đêxiben điếc tai ?
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động II. Độ to của một số âm - Độ to của âm ở mức 70 dB là giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn ( trong thời gian kéo dài) . - Độ to của âm ở mức 130 dB là ngỡng đau có thể làm điếc tai.
- Trong chiến tranh, khi máy bay địch thả bom, bom nổ, chiến sỹ và đồng bào ta ở gần đó nhiều khi không bị hi sinh nhng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng
- Tiết 13 : độ to của âm I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động II. Độ to của một số âm III. Vận dụng C4: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ? Khi gảy mạnh một dây đàn, dây đàn sẽ dao động mạnh, biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn sẽ to
- Thay đổi độ to của âm phát ra Bài tập : Bình đang chơi đàn ghi ta bằng cách gảy mạnh hay gảy a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm nhẹ vào dây đàn. phát ra bằng cách nào? b) Dao động của sợi dây đàn khác + Gảy mạnh : dao động mạnh nhau nh thế nào khi bạn ấy gảy + Gảy nhẹ : dao động yếu mạnh, gảy nhẹ ? c) Biên độ dao động của sợi dây + Gảy mạnh : biên độ dao động lớn đàn khác nhau nh thế nào khi + Gảy nhẹ : biên độ dao động nhỏ bạn ấy gảy mạnh, gảy nhẹ ? d) Tần số dao động của sợi dây đàn + Chơi nốt cao : tần số lớn ghi ta khác nhau nh thế nào khi + Chơi nốt thấp : tần số nhỏ. bạn ấy chơi ở nốt nhạc cao, nốt nhạc thấp ?
- Vậy cần lu ý: Độ cao quan hệ đến tần số Độ to quan hệ đến biên độ dao động
- C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau nh thế nào ? Trả lời + Khi máy thu thanh phát ra âm to: biên độ dao động của màng loa lớn. + Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ : biên độ dao động của màng loa nhỏ
- Bài tập : Một ngời mở đài để nghe tin tức, ngời đó đã vặn núm điều chỉnh để độ to của âm vào khoảng từ 40 dB đến 65 dB. Với mức âm lợng (độ to) nh trên, ngời nghe có bị ảnh hởng xấu đến tai không ? Trả lời : Với độ to của âm vào khoảng từ 40 dB đến 65 dB vẫn thấp hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn, nên âm thanh này không gây ảnh hởng xấu đến tai.
- Ghi nhớ • Biên độ dao động càng lớn, âm càng to • Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Đọc thông tin phần có thể em cha biết + bài tập 12.1, 12.2, 12.4, 12.5 (SBT/ 13) + Đọc bài 13 : Môi trờng truyền âm.