Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật

ppt 17 trang Linh Nhi 03/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_bai_39_sinh_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật

  1. LOGOCHƯƠNG X: SINH SẢN Ở SINH VẬT BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT KHTN 7
  2. KHỞI ĐỘNG 1 Xem video 2 Trả lời câu hỏi Câu 1: Cây con được sinh ra từ bộ phận nào của cây? Em có biết tên cây này là gì không? Câu 2: Trong thực tế em có gặp trường hợp nào tương tự, hoặc cây con được sinh ra từ rễ, thân không. Kể tên?
  3. KHỞI ĐỘNG ❖Câu 1. Cây con được sinh ra từ bộ phận lá của cây. Tên cây là cây bỏng. ❖Câu 2. Trong thực tế gặp cây gừng, cây rau má, cây khoai lang Như vậy các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách nào? ❖GV: Các sinh vật duy trì nòi giống bằng các hình thức sinh sản, thế nào là sinh sản và có những hình thức SS nào -> tìm hiểu bài học.
  4. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT I. Sinh sản là gì? - Sinh sản là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. ? Quan sát hình 39.1. SGK trang 158, trả lời câu - Có 2 hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính. hỏi: Thế nào là sinh sản. + Sinh sản hữu tính. II. Sinh sản vô tính. 1. Khái niệm.
  5. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT II. Sinh sản vô tính. 1. Khái niệm. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản khống có sự kết hợp HS quan sát H39.2,3,4 SGK/159. Làm việc cá nhân ( 3 phút) của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể con chỉ nhận được hoàn thành PHT số 1 ( Bảng 39.1 SGK). chất di truyền từ cơ thể mẹ nên giống nhau và giống mẹ. - Ví dụ: SS vô tính ở cây chuối, thủy tức 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. ? Thế nào là sinh sản vô tính.
  6. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Quan sát H39.5 trả lời các câu hỏi sau: 1. Các cây con được hình thành từ bộ phận nào của cơ thể mẹ? Ví dụ. 2. Ở thực vật có mấy hình thức SS vô tính, kể tên?
  7. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. - Ở TV có 2 hình thức sinh sản vô tính: + SS sinh dưỡng: cây bỏng, cây dâu tây, cây gừng + SS bằng bào tử: cây rêu, dương xỉ 3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
  8. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Có 3 hình thức sinh sản vô tính ở động vật: + Nảy chồi + Phân nhánh + Trinh sản. Quan sát hình vẽ: Có mấy hình thức sinh sản vô tính ở động vật, kể tên?
  9. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Đọc- Có thông 3 hình tin thức mục sinh 3/160 sản thảo vô tính luận ở nhóm động vật:hoàn thành PHT số 2. + Nảy chồi: Thủy tức. Đặc điểm + Phân nhánh: Sao biển, giun dẹp Giống Khác Hình + Trinh thức sản: Ong, kiến Sinh sản Nảy chồi ? Phân mảnh ? ? Trinh sản ? ? Lấy ví dụ về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
  10. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 4. Vai trò và ứng dụng sinh sản vô tính. - Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật. - Ứng dụng sinh sản vô tính: + Giâm cành: Áp dụng với các cây như sắn, mía, rau ngót + Chiết cành: Nêu quy trình giâm cành, Người ta thường giâm cành với những loài cây nào?
  11. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 4. Vai trò và ứng dụng sinh sản vô tính. + Chiết cành: Áp dụng với các cây ăn quả lâu năm: cam, bưởi + Ghép cành: Nêu quy trình giâm cành, Người ta thường giâm cành với những loài cây nào?
  12. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT + Ghép cành: - Sử dụng mắt/cành/gốc ghép các cây khác nhau của cùng một loài theo mong muốn của con người như: bưởi với phật thủ, táo với táo + Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.: Nêu quy trình ghép cành. Người ta thường giâm cành với những loài cây nào?
  13. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT + Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.:
  14. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT LUYỆN TẬP ❖ Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính: A. Giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. B. Giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. C. Giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. D. Giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
  15. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT 2. Trong tự nhiên cây rau má sinh sản vô tính bằng: A. Rễ B. Thân. C. Lá. D. Hoa. 3. Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên,cây con được sinh ra từ bộ phận nào từ cây mẹ: A. Rễ, hoa, hạt. B. Rễ, quả, hạt. C. Thân, lá, hạt. D. Thân, rễ, lá. 4. Trong các phương pháp sau, phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay? A. Gieo từ hạt B. Chiết cành C. Nuôi cấy mô. D. Giâm cành. 5. Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là: A. Cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu B. Tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn D. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định
  16. BÀI 39: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT VẬN DỤNG - HS làm theo tổ: ❖Quan sát vết cắt đoạn thân cây hoa hồng ( hoặc hoa mười giờ ) đã được cắm trong đất ẩm sau 2 – 3 tuần và mô tả những gì quan sát được. Đoạn thân cây hoa hồng ( hoặc hoa mười giờ ) có phát triển thành cây mới không. Vì sao?
  17. LOGO Thank You!