Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_bai_38_thuc_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật
- Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
- KHỞI ĐỘNG Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân Nêu khái hoá tế bào, niệm sinh phát sinh hình trưởng và ST-PT thái cơ quan phát triển? và cơ thể. Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể Sinh trưởng và phát ->do sự tăng lên về khối lượng và kích triển ở cây ngô thước tế bào →Cơ thể lớn lên.
- BÀI 38: THỰC HÀNH: QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT
- Bài 38. THỰC HÀNH: QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT I. Mục đích – yêu cầu. HỌC SINH Tiến hành được thí nghiệm TH: Quan sát, mô tả được CM cây có sự sinh trưởng sự sinh trưởng và phát triển
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT I. Mục đích – yêu cầu. II. Chuẩn bị. *Thiết bị, dụng cụ: -Chai nhựa đã qua sử dụng, đất trồng cây, bình tưới, nước ấm, dao hoặc kéo -Thước đo (mm) -Các video về quá trình sinh trưởng của mọt số nhóm ĐV bướm, ếch,
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT I. Mục đích – yêu cầu. II. Chuẩn bị. *Thiết bị, dụng cụ: *Mẫu vật: -Hạt đậu, hạt ngô( Hạt to, mẩy không sâu mọt)
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT I. Mục đích – yêu cầu. II. Chuẩn bị. III. Cách tiến hành. -GV chia nhóm, phân công CV mỗi nhóm: (Thực hiện hoạt động nhóm ở nhà trước 1-2 tuần)
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 1. Tổ chức: 4 nhóm/lớp - Nhóm 1: số thứ tự từ 1 đến 11 => nhóm trưởng: - Nhóm 2: số thứ tự từ 12 đến 21 => nhóm trưởng: - Nhóm 3: số thứ tự từ 22 đến 31 => nhóm trưởng: - Nhóm 4: số thứ tự từ 32 đến hết => nhóm trưởng: 2. Yêu cầu thực hiện -Nhóm trưởng: Điều hành nhóm thực hiện nhiệm vụ của GV giao. Tổng hợp, ghi lại kết quả thực hành thu được của nhóm - Đại diện: Trình bày kết quả thu được của nhóm. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhóm trưởng: đánh giá mức độ hđ nhóm của thành viên. 8
- HOẠT ĐỘNG NHÓM * Phân loại đánh giá mức độ hoạt động nhóm của HS STT Họ tên Rất tích Tích cực Bình Không cực (8-9đ) thường tích cực (10đ) (6-7đ) (0-5đ) 1 Nguyễn văn A 2 Phùng văn B 9
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 3. Nhiệm vụ (1 -2 tuần trước ở nhà Nhóm 1, 2: Thực hiện thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng và thực hành quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ỏ thực vật: (Tiến hành theo 5 bước sgk) B1: Tạo chậu hoặc khay trồng cây B2: Ngâm hạt trong nước ấm có nhiệt độ 35-40 °C B3:Gieo hạt đã nảy mầm vào chậu, tưới nước giữ độ ẩm bằng vòi phun sương B4: Đặt chậu trong mt đủ a/s tưới nước hang ngày và theo dõi B5: Quan sát sự nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của mỗi cây trong mỗi chậu( Đếm số lá, đo chiều cao và kích thước lá mỗi ngày trong khoảng 7 ngày) 10
- *Bảng ghi kết quả: Tên cây Ngày Chiều Số lá Kích thước trồng cao cây lá(cm) (cm_ 1 2 (7)
- Nhóm 3,4: Tiến hành thực hành quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số động vật -Quan sát tranh ảnh H38.1 hoặc sưu tầm video về sự phát triển và sinh trưởng ở động vật bướm, gà, ếch, (2 tổ làm powerpoint để trình bày kết quả của nhóm mình.) Yêu cầu quan sát: +Các gđ sinh trưởng, phát triển của mỗi loài +Hình thái, kích thước cơ thể sv ở mỗi giai đoạn +Biểu hiện của mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển. +Điểm giống và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển +Ghi ra vở các nội dung quan sát được theo bảng sau:
- *Bảng kết quả: Tên động vật Các giai đoạn Đặc điểm về kích phát triển thước, hình thái cơ thể của các giai đoạn.
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT I. Mục đích – yêu cầu. II. Chuẩn bị. III. Cách tiến hành. IV.Báo cáo kết quả: -Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT 1. Sự sinh trưởng và phát triển của châu chấu. Sự sinh trưởng và phát triển ở châu chấu.
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT 2. Sự sinh trưởng và phát triển của bướm tằm. Sự sinh trưởng và phát triển của bướm tằm.
- Sơ đồ ST-PT của Bướm
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT 3. Sự sinh trưởng và phát triển của ếch. Vòng đời của ếch.
- Bài 38. THỰC HÀNH:QUAN SÁT, MÔ TẢ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ SINH VẬT 4. Sự sinh trưởng và phát triển của Gà Sinh trưởng và phát triển của Gà
- *Lưu ý:Phân biệt các kiểu biến thái trong sự sinh trưởng và phát triển. ST-PT của các sinh vật
- *Lưu ý:Phân biệt các kiểu biến thái trong sự sinh trưởng và phát triển. Các kiểu sinh trưởng và phát Ví dụ Khái niệm triển Là kiểu phát triển con non có Không qua biến thái. Gà, chó hình thái,cấu tạo tương tự với gà trưởng thành Là kiểu phát triển con non, ấu Biến thái Bướm,ếch trùng có hình thái, cấu tạo hoàn toàn. , khác hoàn toàn với con TT. Qua biến thái. Biến thài Là kiểu phát triển con non có không hoàn Châu hình thái, cấu tạo, sinh lí gần toàn. chấu giống với con trưởng thành
- Dặn dò *Về nhà đọc trước bài sinh sản vô tính ở sinh vật +Lấy 1 củ gừng hoặc củ khoai lang ươm cho nảy mầm tưới nước cho mầm lên, tiết sau mang đi.
- Cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý theo dõi