Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch

pptx 18 trang Tố Thương 21/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_7_sach_chan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch

  1. CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ I. KHỞI HOẠCH ĐỘNG
  2. THẢO LUẬN NHÓM 3P Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt kê biểu hiện của việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau 3 phút GV yêu cầu đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó là nhóm chiến thắng.
  3. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu
  4. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu • Tìm hiểu các khoản chi của HS GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ trong nhóm vể các khoản chi và chia sẻ các cách sử dụng khoản chi đó.
  5. Phiếu HT số 1 *Phân nhóm chi tiêu Nhóm chi thiết Nhóm chi linh Nhóm chi tích luỹ yếu (50%) hoạt (20%) (30%)
  6. Nhóm chi thiết Nhóm chi Nhóm chi tích luỹ yếu (50%) linh hoạt (20%) (30%) Chi cho sinh Chi cho các Khoản tiền tiết hoạt cơ bản hoạt động kiệm cho các sự giải trí, ăn kiện đột xuất hay uống vặt, gặp các khoản chi lớn gỡ bạn bè trong tương lai.
  7. Phiếu HT số 2 Thứ tự ưu Cách 1 Cách 2 Cách 3 tiên 1 2 3
  8. Thứ tự ưu Cách 1 Cách 2 Cách 3 tiên Khoản tiền tiết kiệm cho Chi cho sinh hoạt Chi cho các hoạt động các sự kiện đột xuất hay 1 cơ bản giải trí, ăn uống vặt, gặp các khoản chi lớn trong gỡ bạn bè tương lai. Chi cho các hoạt Khoản tiền tiết kiệm cho động giải trí, ăn Chi cho sinh hoạt cơ các sự kiện đột xuất hay 2 uống vặt, gặp gỡ bản bạn bè các khoản chi lớn trong tương lai. Khoản tiền tiết kiệm cho các sự Chi cho các hoạt động Chi cho sinh hoạt cơ bản 3 kiện đột xuất hay giải trí, ăn uống vặt, gặp các khoản chi lớn gỡ bạn bè trong tương lai.
  9. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền
  10. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền • GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 HS và yêu cầu lần lượt từng HS chia sẻ cách em và người thân trong gia đình đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình, trong vòng một tháng vừa qua.
  11. - Đặt ra mục tiêu tiết kiệm - Mua sắm vừa đủ - Bảo quản đồ dùng cá nhân thiết bị gia đình tốt - Giảm bớt những hoạt động vui chơi bên ngoài - Tập thói quen để dành một khoản tiền mỗi ngày, mỗi tuần. - Không sử dụng lãng phí điện, nước - Tái chế các vật dụng đồ vật bị hư hỏng
  12. Thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình có lợi ích gì? • Thói quen tiết kiệm tiền giúp ta tích luỹ được nhiều hơn, luôn luôn chủ động về tài chính trong sinh hoạt. Tiết kiệm tiền cũng là tiết kiệm sức lao động, cũng là môt cách giúp chúng ta giàu có hơn.
  13. Hoạt động 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền
  14. THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu: Chia lớp ra làm 6 nhóm - Nhóm 1,2: Khi người thân có niềm vui - Nhóm 3,4: Chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống 1 trang 44 - Nhóm 5,6: Chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống 2 trang 44
  15. TT Dự định chi Số tiền Tỉ lệ 1 Tổng số tiền có trong 3 150.000 100% tháng 2 Số tiền cần tiết kiệm 90.000 60% 3 Mua truyện ngắn 25.000 43.3% 4 đồ kẹp giấy trang trí 10.000 5 vở và bút 15.000 6 ủng hộ đồng bào bị thiên 15.000 tai NX Kế hoạch chi tiêu của bạn D chưa thật hợp lí + Số tiền tiết kiệm có tỉ lệ quá lớn so với mục chi cần thiết. + Các khoản dự chi vượt quá số tiền bạn D có. + Bạn cần điều chỉnh tỉ lệ các khoản chi cho cân đối, phù hợp với tổng số tiền hiện có.
  16. *Tình huống 1, trang 44 Gợi ý -Lên kế hoạch + cần mua thức ăn gì, khối lượng bao nhiêu, số tiền cụ thể + Cần mua đồ dùng thiết yếu gì, giá tiền ? + Cân đối xem có thể mua được bộ xếp hình không? + Ưu tiên mua cái gì
  17. Tình huống 2, trang 44 -cần để đồ dùng ngăn nắp, để lúc cần có thể lấy được ngay. - Cần phân loại đồ dùng, để cẩn thận, tránh bị hỏng, lãng phí. => Trong cuộc sống cần có kế hoạch chi tiêu phù hợp cần đặt ưu tiên cho những nhu cầu cần thiết để giúp mình trở thành những người chi tiêu thông minh và tiết kiệm. => Cần tiết kiệm ngay từ những việc nhỏ nhất, không lãng phí tiền bạc do sự cẩu thả của mình.