Bài giảng Hình học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 4, Bài 2: Tia phân giác - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 4, Bài 2: Tia phân giác - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_4_ba.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 4, Bài 2: Tia phân giác - Năm học 2022-2023
- HÌNH HỌC 7 – HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 Tiết §2 . TIA PHÂN GIÁC
- Khởi động Đố em khi làm con diều như hình bên thì tia DB nằm ở vị trí nào của ?
- Tia nằm ở giữa Tia chia đôi thành hai góc bằng nhau
- CHƯƠNG IV §2. TIA PHÂN GIÁC Ngày / /2022
- HOẠT Hình thành kiến thức ĐỘNG
- HĐKP1 Vẽ trên giấy A4, gấp sao cho cạnh trùng với cạnh . Theo em nếp gấp là tia đã chia thành hai góc như thế nào ?
- Nhận xét: Tia đã chia thành hai góc bằng nhau.
- Từ hoạt động gấp giấy em có nhận xét gì về vị trí tia phân giác của ? - Tia phân giác xuất phát từ đâu ? - Tia phân giác chia góc đã cho thành hai góc như thế nào ?
- Khái niệm: Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
- Cắt dán góc có chứa tia phân giác vào vở, chú ý kí hiệu hai góc bằng nhau.
- Luyện tập HOẠT ĐỘNG
- Em hãy nhắc lại cách sử dụng thước đo góc để đo một góc cho trước ?
- Mỗi thước đo độ có hai vòng cung (nửa hình tròn) chứa các số từ 0 đến 180 sắp theo thứ tự ngược chiều nhau. Khi đo góc, đỉnh của góc trùng với tâm của thước. Một cạnh của góc phải trùng với vạch 0 của một trong hai vòng cung đó. Nếu cạnh của góc trùng với vạch 0 của vòng cung nào thì đọc số đo theo vòng cung đó. Vòng cung trong (màu đen) Vòng cung ngoài (màu đỏ) Tâm của thước
- HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG
- VẬN DỤNG Em hãy cho biết khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào của ?
- Trả lời: Khi cân thăng bằng thì kim thuộc tia phân giác của
- a) Đọc tên các cặp góc bằng nhau trong hình? b) Tìm tia phân giác của và ?
- Trả lời: a) Các cặp góc bằng nhau là : b) Tia phân giác của là tia Tia phân giác của là tia
- HĐKP 2 Nếu là tia phân giác của thì bằng bao nhiêu độ ? Vì tia là tia phân giác của Nên Vậy
- Thực hành Vẽ một góc có số đo là rồi vẽ tia phân giác của góc đó. a)
- Vận dụng Bài tập : Vẽ một góc bẹt AOB rồi vẽ tia phân giác của góc đó.
- Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại, ghi nhớ HS hiểu và thuộc khái niệm tia phân giác của một góc. - HS xác định và kí hiệu được tia phân giác của một góc trên hình vẽ cho sẵn.- - Cách vẽ tia phân giác của một góc. - Bài tập: - Làm bài tập 1, 3a SGK trang 75, bài 1,2 trang 78 SBT
- LUYỆN TẬP 1
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1/tr75 Sgk: a) Trong hình 8, tìm tia phân giác của các góc , b) Cho biết . Tính số đo của các góc
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 2/tr75 Sgk: a) Vẽ có số đo là 1100 b) Vẽ tia phân giác của trong câu a
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 3/tr75 Sgk: Cho hai đường thẳng MN, PQ cắt nhau tại A và tạo thành a) Tính số đo các góc còn lại. b) Vẽ At là tia phân giác của Hãy tính số đo của Vẽ At’ là tia đối của tia At. Giải thích tại sao At’ là tia phân giác của
- THỰC HÀNH
- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – VẬN DỤNG GV đặt vấn đề: 1) Cắt con diều bằng tấm bìa như thế nào cho nhanh nhất 2) Con diều như trên có tính đối xứng không? Tại sao cần có tính đối xứng 3) Thực hành cắt con diều 4) Tìm các hình ảnh trong thực tế cắt thủ công, trong kĩ thuật mà có sự xuất hiện tia phân giác của góc?
- Giao việc về nhà - Xem lại, ghi nhớ HS hiểu và thuộc khái niệm tia phân giác của một góc. - HS xác định và kí hiệu được tia phân giác của một góc trên hình vẽ cho sẵn. - Cách vẽ tia phân giác của một góc. - Bài tập: - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 75, bài 3, 4, 5 trang 78 SBT
- LUYỆN TẬP 2
- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 4/tr75 Sgk: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Oz sao cho . Vẽ tia Ot sao cho và Gọi Ov là tia phân giác của . Các góc và có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 5/tr75 Sgk: Vẽ hai góc kề bù , Biết . Gọi Oz tia phân giác của Tính
- VẬN DỤNG
- 输入标题文本Trò chơi bi da Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B (Hình bên trái) thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với mặt bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB. Em hãy xem hình bên phải rồi dùng các dụng cụ đo (thước thẳng, êke, thước đo góc) kiểm tra xem quả cầu C sau khi đập vào cạnh bàn có đập trúng vào quả cầu D không?
- Trò chơi: VƯƠN LÊN TẦM CAO MỚI B5 B4 B3 B2 B1 LÊN c1 c2 c3 c4 c5
- Câu 1: Cho hình vẽ bên, biết BC là tia phân giác của , 201918171615141312111009080706050403020100 A. 600. B. 360 . C. 720. D. 180.
- 201918171615141312111009080706050403020100 Câu 2: Cho hình vẽ bên, biết OB là tia phân giác của A. 650 B. 32,50 C. 1300 D. 180
- Câu 3: 201918171615141312111009080706050403020100 A. 1500. B. 1200. C. 600. D. 1800
- Câu 4: 201918171615141312111009080706050403020100 A. 300. B. 600. C. 900. D. 1200.
- Câu 5: 201918171615141312111009080706050403020100 A. 37,50 B. 17,50 C. 400 D. 800
- - Bài tập: Làm bài tập 6,7 trang 75 dung bài “Hai đường thẳng song song. - Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội đường phân giác của một góc của một góc cho trước. Xác định được :Cách vẽ tia phân giác lại, ghi nhớ - Xem nhà (1 phút) Hướng dẫn về