Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 12: Ôn tập giữa kì I

pptx 22 trang Tố Thương 21/07/2023 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 12: Ôn tập giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_12_on_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 12: Ôn tập giữa kì I

  1. Tiết 12. ÔN TẬP GIỮA KÌ I
  2. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Những cuộc đại phát biển địa lí được tiến hành bởi các nhà hàng hải của? A. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. B. Pháp và Ấn Độ. C. Mỹ và Bồ Đào Nha. D. Anh và Pháp. Câu 2. Trong hành trình của mình, C. Cô-lôm-bô có ý định sang châu Á qua? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. cực Nam châu Phi. Câu 3. Một trong những ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lí do C.Cô- lôm-bô thực hiện là: A. Thúc đẩy quá trình tiếp xúc, trao đổi kinh tế giữa châu Âu và châu Mỹ. B. Mở ra con đường hàng hải đi tử khu vực Mỹ La-tỉnh đến châu Á. C. Mở ra con đường hàng hải đi tử châu Phi đến châu Á. D. Chứng minh thuyết Nhật tâm là hoàn toàn đúng đắn.
  3. Câu 4. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng sau khi vòng quanh cực Nam châu Mỹ đã tiến vào đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5. Một trong những ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lí do Ph. Ma-gien-lăng thực hiện là A. thúc đẩy sự tan rã của chế độ phong kiến ở châu Á. B. chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu. C. xoá bỏ được việc buôn bán nô lệ. D. mở đầu cho việc đi lại trên biển. Câu 6. Lãnh thổ châu Âu kéo dài A. từ khoảng 36°B đến 71°B. B. từ khoảng 36°N đến 71°N C. từ khoảng 3620 B đến 34°51B. D. từ vòng cực Bắc đến xích đạo.
  4. Câu 7. Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 8. Hai khu vực địa hình chính của châu Âu là A. Sơn nguyên và cao nguyên B. đồng bằng và miền núi. C. đồi thấp và đồng bằng. D. đồng bằng và vùng ven biển. Câu 9. Châu Âu có diện tích trên? A. 7 triệu km2. B. 8 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 10 triệu km2. Câu 10. Con sông dài nhất ở châu Âu là: A. Sông Rai-nơ. C. Sông Đni-ep. B. Sông Von-ga. D. Sông Đa-nuýp.
  5. Câu 11. Châu Âu không có đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. C. Ôn đới. B. Cận nhiệt. D. Cực và cận cực. Câu 12. Khu vực có khí hậu ôn đới hải dương là: A. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran. B. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục. C. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu. D. Ba bán đảo khu vực Nam Âu. Câu 13. Già hoá dân số đang làm cho châu Âu A. thiếu hụt lực lượng lao động. B. khó khăn trong việc giải quyết việc làm. C. dư thừa nhiều lực lượng lao động. D. khó nâng cao chất lượng cuộc sống.
  6. Câu 14. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là? A. Cơ cấu dân số trẻ. C. Tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. B. Cơ cấu dân số già. D. Trình độ học vấn thấp. Câu 15. Năm 2019, các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên? A. Mat-xcơ-va, Pa-ri. C. Bec-lin, Viên. B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit. D. Rô-ma, A-ten. Câu 16. Theo Liên Hợp Quốc, năm 2019 châu Âu đã tiếp nhận bao nhiêu triệu người di cư quốc tế? A. 50 triệu người. C. 82 triệu người. B. 75 triệu người. D. 85 triệu người.
  7. Câu 17. EU chiếm khoảng bao nhiêu % GDP của thế giới? A. 30,7 %. B. 17,8 % C. 18,7 %. D. 19,8 %. Câu 18. GDP của EU bằng khoảng bao nhiêu % GDP của Hoa Kỳ? A. 60,1 %. B. 57,3 % C. 25,6%. D. 72,9% Câu 19. GDP của EU cao gấp khoảng bao nhiêu lần của Nhật Bản? A. 5,0 lần. B. 4,2 lần. C. 3,1 lần. D. 6,3 lần.
  8. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Những cuộc đại phát biển địa lí được tiến hành bởi các nhà hàng hải của? A. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. B. Pháp và Ấn Độ. C. Mỹ và Bồ Đào Nha. D. Anh và Pháp. Câu 2. Trong hành trình của mình, C. Cô-lôm-bô có ý định sang châu Á qua? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. cực Nam châu Phi. Câu 3. Một trong những ý nghĩa của cuộc phát biển địa lí do C.Cô- lôm-bô thực hiện là: A. Thúc đẩy quá trình tiếp xúc. trao đổi kinh tế giữa châu Âu và châu Mỹ. B. Mở ra con đường hàng hải đi tử khu vực Mỹ La-tỉnh đến châu Á. C. Mở ra con đường hàng hải đi tử châu Phi đến châu Á. D. Chứng minh thuyết Nhật tâm là hoàn toàn đúng đắn.
  9. Câu 4. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng sau khi vòng quanh cực Nam châu Mỹ đã tiến vào đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5. Một trong những ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lí do Ph. Ma-gien-lăng thực hiện là A. thúc đẩy sự tan rã của chế độ phong kiến ở châu Á. B. chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu. C. xoá bỏ được việc buôn bán nô lệ. D. mở đầu cho việc đi lại trên biển. Câu 6. Lãnh thổ châu Âu kéo dài A. từ khoảng 36°B đến 71°B. B. từ khoảng 36°N đến 71°N C. từ khoảng 3620 B đến 34°51B. D. từ vòng cực Bắc đến xích đạo.
  10. Câu 7. Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 8. Hai khu vực địa hình chính của châu Âu là A. Sơn nguyên và cao nguyên B. đồng bằng và miền núi. C. đồi thấp và đồng bằng. D. đồng bằng và vùng ven biển. Câu 9. Châu Âu có diện tích trên? A. 7 triệu km2. B. 8 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 10 triệu km2. Câu 10. Con sông dài nhất ở châu Âu là: A. Sông Rai-nơ. C. Sông Đni-ep. B. Sông Von-ga. D. Sông Đa-nuýp.
  11. Câu 11. Châu Âu không có đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. C. Ôn đới. B. Cận nhiệt. D. Cực và cận cực. Câu 12. Khu vực có khí hậu ôn đới hải dương là: A. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran. B. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục. C. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu. D. Ba bán đảo khu vực Nam Âu. Câu 13. Già hoá dân số đang làm cho châu Âu A. thiếu hụt lực lượng lao động. B. khó khăn trong việc giải quyết việc làm. C. dư thừa nhiều lực lượng lao động. D. khó nâng cao chất lượng cuộc sống.
  12. Câu 14. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là? A. Cơ cấu dân số trẻ. C. Tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. B. Cơ cấu dân số già. D. Trình độ học vấn thấp. Câu 15. Năm 2019, các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên? A. Mat-xcơ-va, Pa-ri. C. Bec-lin, Viên. B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit. D. Rô-ma, A-ten. Câu 16. Theo Liên Hợp Quốc, năm 2019 châu Âu đã tiếp nhận bao nhiêu triệu người di cư quốc tế? A. 50 triệu người. C. 82 triệu người. B. 75 triệu người. D. 85 triệu người.
  13. Câu 17. EU chiếm khoảng bao nhiêu % GDP của thế giới? A. 30,7 %. B. 17,8 % C. 18,7 %. D. 19,8 %. Câu 18. GDP của EU bằng khoảng bao nhiêu % GDP của Hoa Kỳ? A. 60,1 %. B. 57,3 % C. 25,6%. D. 72,9% Câu 19. GDP của EU cao gấp khoảng bao nhiêu lần của Nhật Bản? A. 5,0 lần. B. 4,2 lần. C. 3,1 lần. D. 6,3 lần.
  14. II/ TỰ LUẬN Câu 1: Lập bảng theo mẫu dưới đây để tóm tắt nội dung cơ bản về cuộc phát kiến địa lí của? Nhà hàng hải Thời gian Kết quả C. Cô-lôm-bô ? ? Ph.Ma-gien-lăng ? ?
  15. Câu 1: Bảng tóm tắt nội dung cơ bản về cuộc phát kiến địa lí của? Nhà hàng Thời gian Kết quả hải C. Cô-lôm 1492 Phát hiện ra châu Mỹ -bô Ph.Ma- 1519 - 1522 Tìm ra eo biển cực nam gien-lăng châu Mỹ( sau này gọi là eo biển Ma-gie-lăng) và đặt tên biển Thái Bình Dương
  16. Câu 2: Theo em cống hiến quan trọng nhất mà các phát kiến địa lí của C. Cô- lôm-bô và Ph. Ma-giê-lăng đem lại cho lịch sử nhân loại là gì? Vì sao?
  17. Câu 2: - Cống hiến quan trọng nhất mà các phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô và Ph Ma-gien-lăng đem lại cho lịch sử nhân loại là đã tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới để tăng cường giao lưu giữa các châu lục. - Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc phát kiến là do nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng, con đường giao lưu buôn bán từ Tây Á và Địa Trung Hải lại bị người A – rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm ra con đường thương mại mới. Chính vì thế, đây là cống hiến quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.
  18. Câu 3: Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng? Do càng đi sâu vào trong nội địa càng xa biển, ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới càng giảm, lượng mưa càng giảm đi và nhiệt độ càng tăng cao.
  19. Câu 4: Hãy trình bày đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu. Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu: - Đô thị hóa diễn ra sớm: quá trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVIII gắn với cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh. - Mức độ đô thị hóa cao: tỉ lệ dân thành thị 74,3% (2019), hơn 50 thành phố trên 1 triệu dân. - Đô thị hóa đang mở rộng: dân thành thị có xu hướng chuyển từ trung tâm ra ngoại ô, từ các thành phố lớn về các thành phố vệ tinh,
  20. Câu 5: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế, em hãy: a. Nêu những biểu hiện chứng tỏ Liên minh châu Âu (EU) là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. b. Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với EU.
  21. a. Những biểu hiện chứng tỏ EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới: - Quy mô hàng đầu thế giới với GDP đạt 15 626 tỉ USD (2019) - Trung tâm thương mại, tài chính lớn của thế giới là nơi tập trung nhiều ngân hàng, tập đoàn tài chính, các công ty bảo hiểm và sàn chứng khoán hàng đầu, có tác động đến hệ thống tài chính và tiền tệ của thế giới. - Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới như ô tô, máy bay, thiết bị điện tử, dược phẩm
  22. b. Một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu củaViệt Nam với EU: - Xuất khẩu: cà phê, cao su, dệt may, thuỷ sản, gạo - Nhập khẩu: đồ gia dụng, linh kiện điện tử, ô tô, mĩ phẩm