Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tập làm văn (Văn biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

pptx 49 trang ngohien 06/10/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tập làm văn (Văn biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_7_on_tap_tap_lam.pptx

Nội dung text: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tập làm văn (Văn biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ QUỲNH VÂN TRƯỜNG THCS TÂN ĐỊNH, QUẬN HOÀNG MAI
  2. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiết 1: Về văn Biểu cảm) GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ QUỲNH VÂN TRƯỜNG: THCS TÂN ĐỊNH - QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố những kiến thức cơ bản về văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành tạo lập văn bản biểu cảm. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn biểu cảm để bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.
  4. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM. 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm (Đã học ở học kì I): Hãy kể tên các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học ở học kì 1, nêu rõ tên tác giả và cảm xúc chủ đạo của từng văn bản.
  5. TT Tác phẩm Tác giả Cảm xúc chủ đạo Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người 1 Cổng trường Lí Lan mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối mở ra với mỗi con người. 5
  6. TT Tác phẩm Tác giả Cảm xúc chủ đạo Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người 1 Cổng trường Lí Lan mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối mở ra với mỗi con người. Tình yêu thương và kính trọng cha mẹ là tình cảm 2 Mẹ tôi Ét-môn-đô thiêng liêng hơn cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ đơ A-mi-xi nào chà đạp lên tình yêu thương đó. 6
  7. TT Tác phẩm Tác giả Cảm xúc chủ đạo Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người 1 Cổng trường Lí Lan mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mở ra mỗi con người. Tình yêu thương và kính trọng cha mẹ là tình cảm 2 Mẹ tôi Ét-môn-đô thiêng liêng hơn cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ đơ A-mi-xi nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Tấm lòng trân trọng, nâng niu dành cho một sản vật 3 Một thứ quà Thạch Lam bình dị của đồng quê nội cỏ: cốm và cũng chính là sự của lúa non: trân trọng một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân cốm tộc. 7
  8. TT Tác phẩm Tác giả Cảm xúc chủ đạo Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người 1 Cổng trường Lí Lan mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối mở ra với mỗi con người. Tình yêu thương và kính trọng cha mẹ là tình cảm 2 Mẹ tôi Ét-môn-đô thiêng liêng hơn cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ đơ A-mi-xi nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Tấm lòng trân trọng, nâng niu dành cho một sản vật 3 Một thứ quà Thạch Lam bình dị của đồng quê nội cỏ: cốm và cũng chính là sự của lúa non: trân trọng một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân cốm tộc. 4 Sài Gòn tôi yêu Minh Tình yêu sâu đậm đối với Sài Gòn, thành phố Hồ Hương Chí Minh. 8
  9. TT Tác phẩm Tác giả Cảm xúc chủ đạo Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ 1 Cổng trường Lí Lan đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi mở ra con người. Tình yêu thương và kính trọng cha mẹ là tình cảm 2 Mẹ tôi Ét-môn-đô thiêng liêng hơn cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào đơ A-mi-xi chà đạp lên tình yêu thương đó. Một thứ quà Tấm lòng trân trọng, nâng niu dành cho một sản vật 3 của lúa non: Thạch Lam bình dị của đồng quê nội cỏ: cốm và cũng chính là sự cốm trân trọng một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. 4 Sài Gòn tôi Minh Tình yêu sâu đậm đối với Sài Gòn, thành phố Hồ Chí yêu Hương Minh. 5 Mùa xuân Nỗi nhớ thương da diết của một người con xa quê về của tôi Vũ Bằng mùa xuân Hà Nội, mùa xuân miền Bắc hay chính là khát vọng hòa bình, thống nhất đất nước. 9
  10. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM. 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm (Đã học ở học kì I): Chọn một trong những văn bản trên mà em thích nhất và giải thích vì sao.
  11. Cổng trường mở ra 11
  12. “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Cổng trường mở ra – Lí Lan) 12
  13. MẸ TÔI 13
  14. “Người mẹ thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con .” (Mẹ tôi – E. A-mi-xi) 14
  15. SÀI GÒN TÔI YÊU 15
  16. “Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch ” (Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương) 16
  17. MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM 17
  18. MÙA XUÂN CỦA TÔI 18
  19. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến!” 19
  20. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm: a. Thế nào là văn biểu cảm: - Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh và gợi lên sự đồng cảm nơi người đọc. - Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu thương con người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, ghét những thói tầm thường, độc ác ) - Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như lời kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự và miêu tả để khêu gợi tình cảm.
  21. CÁCH THỨC BIỂU CẢM . Biểu cảm trực tiếp Biểu cảm gián tiếp Bằng tiếng kêu, lời than hay từ ngữ bộc Qua miêu tả và tự sự lộ cảm xúc trực tiếp
  22. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm: So sánh yếu tố miêu tả và tự sự trong văn Biểu cảm với phương thức Miêu tả và phương thức Tự sự.
  23. Phương thức Miêu tả Yếu tố miêu tả trong văn Biểu cảm Tái hiện hình ảnh của sự vật, hiện tượng , giúp người đọc hình Mục đích dung được đặc điểm của đối tượng được miêu tả. 23
  24. Phương thức Miêu tả Yếu tố miêu tả trong văn Biểu cảm Tái hiện hình ảnh của sự vật, Miêu tả để làm phương hiện tượng , giúp người đọc hình tiện, khơi gợi tình cảm, cảm Mục đích dung được đặc điểm của đối tượng xúc của người viết và gợi sự được miêu tả. đồng cảm của người đọc. 24
  25. Phương thức Miêu tả Yếu tố miêu tả trong văn Biểu cảm Tái hiện hình ảnh của sự vật, Miêu tả để làm phương hiện tượng , giúp người đọc hình tiện, khơi gợi tình cảm, cảm Mục đích dung được đặc điểm của đối tượng xúc của người viết và gợi sự được miêu tả. đồng cảm của người đọc. Nội dung Miêu tả tất cả những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng. 25
  26. Phương thức Miêu tả Yếu tố miêu tả trong văn Biểu cảm Tái hiện hình ảnh của sự vật, Miêu tả để làm phương hiện tượng , giúp người đọc hình tiện, khơi gợi tình cảm, cảm Mục đích dung được đặc điểm của đối tượng xúc của người viết và gợi sự được miêu tả. đồng cảm của người đọc. Nội dung Miêu tả tất cả những đặc điểm Chỉ tả những nét gợi cảm tiêu biểu của đối tượng. xúc cho người viết. 26
  27. Đoạn văn Miêu tả “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. ( ) Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.” (Theo Nguyễn Đình Thi)
  28. Đoạn văn Miêu tả “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. ( ) Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.” (Theo Nguyễn Đình Thi)
  29. Đoạn văn Miêu tả Đoạn văn Biểu cảm “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. có yếu tố miêu tả Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. ( ) Mùa xuân đã đến. đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi hương man mác. biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng năng đã đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ khác nào đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các sáng, trên nền trời trong trong có những làn đầm bãi rậm rạp lau sậy.” sáng hồng hồng rung động như cánh con ve (Theo Nguyễn Đình Thi) mới lột.” (Vũ Bằng)
  30. Đoạn văn Miêu tả Đoạn văn Biểu cảm “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. có yếu tố miêu tả Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. ( ) Mùa xuân đã đến. đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi hương man mác. biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng năng đã đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ khác nào đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các sáng, trên nền trời trong trong có những làn đầm bãi rậm rạp lau sậy.” sáng hồng hồng rung động như cánh con ve (Theo Nguyễn Đình Thi) mới lột.” (Vũ Bằng)
  31. Phương thức Tự sự Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm 31
  32. Phương thức Tự sự Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm Kể một chuỗi sự việc để dẫn đến Mục đích một ý nghĩa. 32
  33. Phương thức Tự sự Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm Kể một chuỗi sự việc để dẫn đến Kể làm cơ sở cho việc bộc Mục đích một ý nghĩa. lộ cảm xúc. 33
  34. Phương thức Tự sự Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm Kể một chuỗi sự việc để dẫn đến Kể làm cơ sở cho việc Mục đích một ý nghĩa. bộc lộ cảm xúc. Nội dung Kể một chuỗi sự việc: từ sự việc mở đầu => Các sự việc phát triển => Sự việc cao trào => Sự việc kết thúc. 34
  35. Phương thức Tự sự Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm Kể một chuỗi sự việc để dẫn đến Kể làm cơ sở cho việc bộc Mục đích một ý nghĩa. lộ cảm xúc. Nội dung Kể một chuỗi sự việc: từ sự việc Kể một vài sự việc gợi mở đầu => Các sự việc phát triển cảm xúc cho người viết, => Sự việc cao trào => Sự việc kết khiến người viết ấn tượng. thúc. 35
  36. Phương thức Tự sự (Truyện “Thầy bói xem voi”) Hệ thống sự việc - Sự việc mở đầu: Năm ông thầy bói nhân buổi ế hàng, lại thấy có voi đi qua, chưa biết hình thù con voi thế nào nên chung tiền nhau để xem voi. - Sự việc phát triển: + Ông sờ chân, ông sờ vòi, ông sờ đuôi, ông sờ ngà, ông sờ tai voi. + Các ông phán về con voi theo thực tế những gì mình sờ được. - Sự việc cao trào -> Kết thúc: Không ai chịu ai, dẫn đến đánh nhau toác đầu chảy máu. => Ý nghĩa: + Phê phán việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện, sai lầm, chỉ lấy một bộ phận mà đánh giá toàn thể sự vật. + Phê phán cách giải quyết mâu thuẫn bằng hình thức bạo lực. + Khuyên người ta khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng phải đánh giá một cách toàn diện và bằng một cách thức hợp lí
  37. Phương thức Tự sự Phương thức Biểu cảm (Truyện “Thầy bói xem voi”) có dùng yếu tố tự sự (Cổng trường mở ra) Hệ thống sự việc - Sự việc mở đầu: Năm ông thầy bói nhân buổi ế hàng, lại thấy Yếu tố tự sự trong văn Biểu cảm có voi đi qua, chưa biết hình thù con voi thế nào nên chung tiền nhau để xem voi Người mẹ kể một vài sự việc của buổi tối - Sự việc phát triển: hôm trước ngày đầu tiên khai trường của con: + Ông sờ chân, ông sờ vòi, ông sờ đuôi, ông sờ ngà, ông sờ tai - Mọi ngày, khi con đi ngủ, mẹ dọn dẹp nhà voi. cửa, nhưng hôm nay con đã dọn giúp mẹ từ + Các ông phán về con voi theo thực tế những gì mình sờ chiều. được. - Mẹ định làm việc của mình nhưng không tập - Sự việc cao trào -> Kết thúc: Không ai chịu ai, dẫn đến đánh trung được nên đi ngủ sớm. nhau toác đầu chảy máu. => Ý nghĩa: Tác dụng của yếu tố tự sự: + Phê phán việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc một cách + Người mẹ kể hai sự việc để qua đó bộc lộ phiến diện, sai lầm, chỉ lấy một bộ phận mà đánh giá toàn thể sự tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng của mình khi vật. ngày mai con sẽ đi học buổi đầu tiên trong + Phê phán cách giải quyết mâu thuẫn bằng hình thức bạo lực. đời. + Khuyên người ta khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng phải + Yếu tố tự sự giúp thể hiện tình mẹ yêu đánh giá một cách toàn diện và bằng một cách thức hợp lí thương con sâu nặng.
  38. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm:
  39. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm: - Sử dụng các câu cảm thán, câu hỏi tu từ, các câu văn bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết:
  40. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm: - Sử dụng các câu cảm thán, câu hỏi tu từ, các câu văn bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết: VD: “Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. ” Hay: “Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.”
  41. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm: - Sử dụng các câu cảm thán, câu hỏi tu từ, các câu văn bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết: - Sử dụng các biện pháp tu tu từ: + Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ VD: “Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này vẫn còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da đổi thịt ”
  42. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm: - Sử dụng các câu cảm thán, câu hỏi tu từ, các câu văn bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người viết: - Sử dụng các biện pháp tu tu từ: + Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ + Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu
  43. “Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch ” (Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
  44. “Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch ” (Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương) “Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
  45. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Các văn bản văn xuôi biểu cảm đã học. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. a. Thế nào là văn biểu cảm. b. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm. c. Ngôn ngữ biểu cảm: 3. Các dạng văn biểu cảm và cách làm. - Biểu cảm về sự vật, con người - Biểu cảm về tác phẩm văn học
  46. Bố cục Biểu cảm về sự vật, con người Biểu cảm về tác phẩm văn học - Giới thiệu đối tượng biểu cảm Mở bài - Cảm xúc chung về đối tượng Lần lượt phát biểu cảm xúc về từng vẻ Thân bài đẹp, từng khía cạnh mà sự vật, con người để lại ấn tượng cho người viết. Kết bài Khẳng định lại tình cảm của người viết với đối tượng 46
  47. Bố cục Biểu cảm về sự vật, con người Biểu cảm về tác phẩm văn học - Giới thiệu tác phẩm văn học cần - Giới thiệu đối tượng biểu cảm biểu cảm Mở bài - Cảm xúc chung của em về tác - Cảm xúc chung về đối tượng phẩm Lần lượt phát biểu cảm nghĩ về Lần lượt phát biểu cảm xúc về từng vẻ từng khía cạnh đặc sắc của tác Thân bài đẹp, từng khía cạnh mà sự vật, con người phẩm: để lại ấn tượng cho người viết. - Nội dung - Nghệ thuật Kết bài Khẳng định lại tình cảm của người viết Khẳng định lại cảm xúc của với đối tượng người viết về tác phẩm 47
  48. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM II. LUYỆN TẬP: Đề bài: Một mùa em yêu (Biểu cảm về sự vật, con người) TÌM Ý - Quan sát, suy ngẫm - Liên hệ hiện tại với tương lai - Hồi tưởng quá khứ và liên hệ đến hiện tại - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước
  49. I. VỀ VĂN BIỂU CẢM II. LUYỆN TẬP: Đề bài: Một mùa em yêu (Biểu cảm về sự vật, con người) GỢI Ý 1. Mở bài: - Giới thiệu mùa em yêu (mùa xuân, mùa hè, mùa thu hoặc mùa đông) - Cảm xúc chung của em: Yêu thích 2. Thân bài: Có thể biểu cảm về các ý sau: - Biểu cảm về vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời. - Biểu cảm về vẻ đẹp của cuộc sống: phong tục tập quán, những lễ hội dân gian, đặc sắc về văn hóa, ẩm thực 3. Kết bài: Khẳng định lại niềm yêu mến của em.