Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Luyện tập lập luận chứng minh - Trần Thị Quỳnh Vân

pptx 53 trang ngohien 06/10/2022 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Luyện tập lập luận chứng minh - Trần Thị Quỳnh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_7_luyen_tap_lap_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Luyện tập lập luận chứng minh - Trần Thị Quỳnh Vân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7
  2. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ QUỲNH VÂN TRƯỜNG: THCS TÂN ĐỊNH - QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Ôn lại những kiến thức (về tạo lập văn bản, về văn bản nghị luận chứng minh ). - Luyện tập để nắm vững phương pháp làm một bài văn nghị luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài. 2. Về kĩ năng: Thực hành kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận chứng minh 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
  4. Dẫn chứng (tiêu biểu, PHÉP chân thực) LẬP LUẬN LUẬN ĐIỂM CHỨNG Lí lẽ (đáng tin cậy) MINH (xác đáng, hợp lí)
  5. BỐ CỤC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH 1. Mở bài: - Giới thiệu luận điểm chính cần chứng minh - Trích dẫn câu danh ngôn, tục ngữ (nếu có) 2. Thân bài: Làm sáng tỏ luận điểm bằng các luận cứ phù hợp. Mỗi luận cứ gồm một số ý cơ bản sau: - Dẫn chứng (tiêu biểu, chân thực) - Lí lẽ (xác đáng, hợp lí) - Giải thích, bình luận (Nếu cần) 3. Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm đã chứng minh - Rút ra bài học thực tế, liên hệ bản thân. 5
  6. ĐỀ BÀI Hãy chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 14
  7. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết bài Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa
  8. TÌM HIỂU ĐỀ , TÌM Ý. a. Tìm hiểu đề: - Dạng nghị luận: Nghị luận chứng minh - Luận điểm chính cần chứng minh: Đạo lí về lòng biết ơn - Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống (Từ xưa đến nay) b. Tìm ý: Trả lời các câu hỏi sau - Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nội dung như thế nào? - Tìm những biểu hiện của đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong thực tế đời sống. - Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gợi cho em những suy nghĩ gì?
  9. LẬP DÀN Ý 1. Mở bài: - Nêu luận điểm chính: Đạo lí về lòng biết ơn - Trích dẫn câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 2. Thân bài: a. Giải thích nội dung câu tục ngữ. - Nghĩa đen: Mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta phải ghi nhớ công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc. - Nghĩa bóng: + “quả”: Thành quả mà con người hưởng thụ + “ăn quả”: Hưởng thụ thành quả + “kẻ trồng cây”: Những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng - Ý nghĩa chung: Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lí về lòng biết ơn của người hưởng thụ thành quả đối với những người tạo ra và bảo vệ thành quả. b. Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, nhân dân ta vẫn tiếp tục phát huy đạo lí ấy.
  10. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. - Người xưa luôn khuyên con cháu phải ghi nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ, tổ tiên.
  11. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! 11
  12. Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. 12
  13. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba 13
  14. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. - Người xưa luôn khuyên con cháu phải ghi nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ, tổ tiên. - Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước, giữ nước. Đi kèm với đó là các lễ hội ở nhiều địa phương được tổ chức để tưởng nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc, những người đã có công với dân, với nước.
  15. HỘI LÀNG 15
  16. 16 HỘI VẬT
  17. 17 HỘI VÕ TÂY SƠN
  18. 18 HỘI GIÓNG
  19. LỄ HỘI GÒ ĐỐNG ĐA 19
  20. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, người Việt Nam ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó. - Tri ân các thầy cô giáo
  21. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, người Việt Nam ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó. - Tri ân các thầy cô giáo - Tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với đất nước.
  22. THĂM TRẠI ĐIỀU DƯỠNG THƯƠNG, BỆNH BINH 23
  23. THĂM HỎI, TẶNG QUÀ GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG 24
  24. THĂM HỎI, CHĂM SÓC MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG 25
  25. VIẾNG NGHĨA TRANG TRƯỜNG SƠN
  26. THĂM ĐÀI TƯỞNG NIỆM THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ 27
  27. HỌC SINH TRƯỜNG THCS TÂN ĐỊNH CHĂM SÓC TƯỢNG ĐÀI LIỆT SĨ 28 HOÀNG VĂN THỤ Ở PHƯỜNG TƯƠNG MAI, QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI
  28. MŨI TÊN ĐỒNG CỔ LOA CỌC BẠCH ĐẰNG 30
  29. PHÁO CAO XẠ TRONG CHIẾN DỊCH XE TĂNG ĐẦU TIÊN HÚC ĐỔ CỔNG DINH ĐỘC LẬP 31 ĐIỆN BIÊN PHỦ NGÀY 30-4-1975
  30. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, người Việt Nam ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó. - Tri ân các thầy cô giáo - Tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với đất nước. - Đặc biệt, trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch covid19, chúng ta càng thêm biết ơn: + Đảng và Chính phủ
  31. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, người Việt Nam ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó. - Tri ân các thầy cô giáo - Tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ - Đặc biệt, trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch covid19, chúng ta càng thêm biết ơn: + Đảng và Chính phủ + Bộ đội Cụ Hồ
  32. 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Chứng minh: b.1. Luận cứ 1: Từ xưa, nhân dân ta luôn thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. b.2. Luận cứ 2: Ngày nay, người Việt Nam ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp đó. - Tri ân các thầy cô giáo - Tỏ lòng biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ - Đặc biệt, trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch covid19, chúng ta càng thêm biết ơn: + Đảng và Chính phủ + Bộ đội Cụ Hồ + Các y bác sĩ
  33. LIÊN HỆ BẢN THÂN - Với ông bà, cha mẹ, thầy cô: Kính trọng, yêu quý, giúp đỡ - Với các thế hệ đi trước: + Tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, truyền thống lịch sử tốt đẹp của dân tộc. + Tích cực học tập tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích, tạo ra những thành quả mới cho xã hội. Đó là cách thể hiện lòng biết ơn sâu sắc nhất. - Trong thực tế dịch bệnh hiện nay: Chúng ta hãy tỏ lòng biết ơn bằng cách thực hiện tốt những quy định của Chính phủ, những khuyến cáo của Bộ y tế như: Hạn chế ra ngoài đường, đeo khẩu trang nơi công cộng, thường xuyên rửa tay, quyên góp ủng hộ để phòng chống dịch tùy theo khả năng của mình
  34. LẬP DÀN Ý 1. Mở bài. 2. Thân bài. a. Giải thích. b. Chứng minh. b.1. Luận cứ 1: b.2. Luận cứ 2: c. Liên hệ bản thân. 3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh: Lòng biết ơn đối với những người tạo ra thành quả là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - Rút ra bài học, liên hệ bản thân: Chúng ta cần giữ gìn, phát huy và thực hành đạo lí này trong thực tế cuộc sống.
  35. VIẾT BÀI MỞ BÀI Mở bài trực trực tiếp: Lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Đạo lí đó đã được nhân dân ta đúc kết qua câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Mở bài gián tiếp (từ chung đến riêng): Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong số đó là câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.
  36. VIẾT BÀI THÂN BÀI a. Giải thích nội dung câu tục ngữ: Trước hết, để hiểu rõ đạo lí về lòng biết ơn, chúng ta cần tìm hiểu nội dung câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Về nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là: mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta cần biết nhớ ơn công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc. Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “quả” chỉ những thành quả mà chúng ta vẫn hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất (cơm ăn, áo mặc, của cải, đồ dùng ) đến tinh thần (tri thức khoa học, truyền thống lịch sử văn hóa, di sản nghệ thuật, cuộc sống hòa bình hôm nay ). Cụm từ “ăn quả” chỉ sự hưởng thụ thành quả. Còn hình ảnh “kẻ trồng cây” chỉ những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng, đó là gia đình, tổ tiên, dân tộc, các anh hùng liệt sĩ, các thế hệ đi trước Như vậy, bằng các hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.
  37. VIẾT BÀI THÂN BÀI a. Giải thích nội dung câu tục ngữ: Trước hết, để hiểu rõ đạo lí về lòng biết ơn, chúng ta cần tìm hiểu nội dung câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Về nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là: mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta cần biết nhớ ơn công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc. Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “quả” chỉ những thành quả mà chúng ta vẫn hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất (cơm ăn, áo mặc, của cải, đồ dùng ) đến tinh thần (tri thức khoa học, truyền thống lịch sử văn hóa, di sản nghệ thuật, cuộc sống hòa bình hôm nay ). Cụm từ “ăn quả” chỉ sự hưởng thụ thành quả. Còn hình ảnh “kẻ trồng cây” chỉ những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng, đó là gia đình, tổ tiên, dân tộc, các anh hùng liệt sĩ, các thế hệ đi trước Như vậy, bằng các hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.
  38. VIẾT BÀI THÂN BÀI a. Giải thích nội dung câu tục ngữ: Trước hết, để hiểu rõ đạo lí về lòng biết ơn, chúng ta cần tìm hiểu nội dung câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Về nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là: mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta cần biết nhớ ơn công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc. Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “quả” chỉ những thành quả mà chúng ta vẫn hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất (cơm ăn, áo mặc, của cải, đồ dùng ) đến tinh thần (tri thức khoa học, truyền thống lịch sử văn hóa, di sản nghệ thuật, cuộc sống hòa bình hôm nay ). Cụm từ “ăn quả” chỉ sự hưởng thụ thành quả. Còn hình ảnh “kẻ trồng cây” chỉ những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng, đó là gia đình, tổ tiên, dân tộc, các anh hùng liệt sĩ, các thế hệ đi trước Như vậy, bằng các hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.
  39. VIẾT BÀI THÂN BÀI a. Giải thích nội dung câu tục ngữ: Trước hết, để hiểu rõ đạo lí về lòng biết ơn, chúng ta cần tìm hiểu nội dung câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Về nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là: mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta cần biết nhớ ơn công lao của những người đã vun trồng, chăm sóc. Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “quả” chỉ những thành quả mà chúng ta vẫn hưởng thụ hàng ngày cả về vật chất (cơm ăn, áo mặc, của cải, đồ dùng ) đến tinh thần (tri thức khoa học, truyền thống lịch sử văn hóa, di sản nghệ thuật, cuộc sống hòa bình hôm nay ). Cụm từ “ăn quả” chỉ sự hưởng thụ thành quả. Còn hình ảnh “kẻ trồng cây” chỉ những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng, đó là gia đình, tổ tiên, dân tộc, các anh hùng liệt sĩ, các thế hệ đi trước Như vậy, bằng các hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm đạo lí về lòng biết ơn của những người được hưởng thành quả đối với những người đã tạo ra và bảo vệ thành quả.
  40. VIẾT BÀI THÂN BÀI b.1. Luận cứ 1: Chứng minh từ xưa, nhân dân ta đã thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc, vui sướng trong cuộc sống. Ngay từ thuở ấu thơ, ta đã được lắng nghe lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Những lời ca dao ấy nuôi dưỡng tâm hồn ta lòng biết ơn đối với công lao sinh thành, dưỡng dục như núi cao, biển rộng của mẹ cha: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Không chỉ trong gia đình mà ngoài xã hội, nhân dân ta cũng luôn ghi nhớ công ơn của tổ tiên, ông cha, những bậc anh hùng dân tộc đã có công dựng nước, giữ nước. Người Việt Nam ta, dù ở bất cứ nơi nào đều chẳng khắc ghi trong lòng lời nhắn nhủ về công lao mở nước của các vua Hùng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba, Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược hung hãn như Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, rồi sau này là thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ. Biết bao máu xương của các thế hệ cha ông đã đổ xuống để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Thật xúc động biết bao khi đến bất cứ nơi đâu trên khắp đất nước, ta cũng được chiêm bái những đền miếu và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng, liệt sĩ đã cống hiến và hi sinh vì Tổ quốc: đền thờ các vị vua Hùng trên đất tổ Phong Châu, đền thờ Thánh Gióng ở Sóc Sơn, Hà Nội, đền thờ đức Thánh Trần, Trần Hưng Đạo ở khắp nơi trên cả nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn ở Quảng Bình, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ ở thành cổ Quảng Trị và hàng ngàn nghĩa trang liệt sĩ ở khắp nơi trên đất nước quanh năm được nhân dân chăm sóc, khói hương với niềm biết ơn vô hạn.
  41. VIẾT BÀI THÂN BÀI b.1. Luận cứ 1: Chứng minh từ xưa, nhân dân ta đã thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc, vui sướng trong cuộc sống. Ngay từ thuở ấu thơ, ta đã được lắng nghe lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Những lời ca dao ấy nuôi dưỡng tâm hồn ta lòng biết ơn đối với công lao sinh thành, dưỡng dục như núi cao, biển rộng của mẹ cha: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Không chỉ trong gia đình mà ngoài xã hội, nhân dân ta cũng luôn ghi nhớ công ơn của tổ tiên, ông cha, những bậc anh hùng dân tộc đã có công dựng nước, giữ nước. Người Việt Nam ta, dù ở bất cứ nơi nào đều chẳng khắc ghi trong lòng lời nhắn nhủ về công lao mở nước của các vua Hùng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba, Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược hung hãn như Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, rồi sau này là thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ. Biết bao máu xương của các thế hệ cha ông đã đổ xuống để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Thật xúc động biết bao khi đến bất cứ nơi đâu trên khắp đất nước, ta cũng được chiêm bái những đền miếu, chùa chiền và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng, liệt sĩ đã cống hiến và hi sinh vì Tổ quốc: đền thờ các vị vua Hùng trên đất tổ Phong Châu, đền thờ Thánh Gióng ở Sóc Sơn, Hà Nội, đền thờ đức Thánh Trần, Trần Hưng Đạo ở khắp nơi trên cả nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn ở Quảng Bình, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ ở thành cổ Quảng Trị và hàng ngàn nghĩa trang liệt sĩ ở khắp nơi trên đất nước quanh năm được nhân dân chăm sóc, khói hương với niềm biết ơn vô hạn.
  42. VIẾT BÀI THÂN BÀI b.1. Luận cứ 1: Chứng minh từ xưa, nhân dân ta đã thực hiện đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc, vui sướng trong cuộc sống. Ngay từ thuở ấu thơ, ta đã được lắng nghe lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Những lời ca dao ấy nuôi dưỡng tâm hồn ta lòng biết ơn đối với công lao sinh thành, dưỡng dục như núi cao, biển rộng của mẹ cha: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Không chỉ trong gia đình mà ngoài xã hội, nhân dân ta cũng luôn ghi nhớ công ơn của tổ tiên, ông cha, những bậc anh hùng dân tộc đã có công dựng nước, giữ nước. Người Việt Nam ta, dù ở bất cứ nơi nào đều chẳng khắc ghi trong lòng lời nhắn nhủ về công lao mở nước của các vua Hùng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba, Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược hung hãn như Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, rồi sau này là thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ. Biết bao máu xương của các thế hệ cha ông đã đổ xuống để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Thật xúc động biết bao khi đến bất cứ nơi đâu trên khắp đất nước, ta cũng được chiêm bái những đền miếu, chùa chiền và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng, liệt sĩ đã cống hiến và hi sinh vì Tổ quốc: đền thờ các vị vua Hùng trên đất tổ Phong Châu, đền thờ Thánh Gióng ở Sóc Sơn, Hà Nội, đền thờ đức Thánh Trần, Trần Hưng Đạo ở khắp nơi trên cả nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn ở Quảng Bình, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ ở thành cổ Quảng Trị và hàng ngàn nghĩa trang liệt sĩ ở khắp nơi trên đất nước quanh năm được nhân dân chăm sóc, khói hương với niềm biết ơn vô hạn.
  43. VIẾT BÀI KẾT BÀI Kết bài từ nhận thức đến hành động (Phù hợp với Mở bài trực tiếp): Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ một đạo lí tốt đẹp của dân tộc: khi được hưởng thành quả, hãy biết ghi nhớ và đền đáp công ơn của người đã tạo ra thành quả. Chúng ta hãy sống và làm việc theo truyền thống đạo lí đó. Kết bài có tính chất tổng kết: (Phù hợp với Mở bài gián tiếp, từ chung đến riêng): Có thể khẳng định rằng, lòng biết ơn là nền tảng của đạo lí, là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Nhận thức được điều đó, chúng ta sẽ sống tốt hơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội. Tuy vậy, lòng biết ơn không tự nhiên mà có bởi nó là kết quả của quá trình rèn luyện, tu dưỡng lâu dài của mỗi chúng ta. 48
  44. ĐỌC LẠI BÀI VÀ SỬA LỖI
  45. BÀI LUYỆN TẬP Ở NHÀ Hãy chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết.
  46. BÀI LUYỆN TẬP Ở NHÀ Hãy chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết.
  47. BÀI LUYỆN TẬP Ở NHÀ Hãy chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết.
  48. BÀI LUYỆN TẬP Ở NHÀ Hãy chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết. 1. Mở bài: - Giới thiệu luận điểm chính: Nhân dân ta luôn có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết. - Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống (Từ xưa tới nay) 2. Thân bài: a. Luận cứ 1: Lịch sử chống ngoại xâm oai hùng của dân tộc ta đã chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Trong các cuộc chống ngoại xâm thời quá khứ. - Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ b. Luận cứ 2: Khi đất nước hòa bình, nhân dân ta vẫn tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc. - Trong cuộc sống đời thường - Trong lao động, sản xuất - Trong học tập và nghiên cứu khoa học - Trong văn hóa, nghệ thuật, thể thao - Trong bảo vệ Tổ quốc 3. Kết bài: - Khẳng định lại luận điểm: Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. - Liên hệ bản thân: Chúng ta cần thể hiện lòng yêu nước bằng những hành động cụ thể, thiết thực.