Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

pptx 54 trang ngohien 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_7_liet_ke_tran_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ QUỲNH VÂN TRƯỜNG THCS TÂN ĐỊNH, QUẬN HOÀNG MAI
  2. LIỆT KÊ GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ QUỲNH VÂN TRƯỜNG: THCS TÂN ĐỊNH - QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Thế nào là phép tu từ liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. - Các kiểu liệt kê. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng xác định phép liệt kê, các kiểu liệt kê và tác dụng. - Có kĩ năng sử dụng phép tu từ liệt kê trong nói và viết. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phép tu từ liệt kê để làm giàu thêm khả năng diễn đạt của bản thân.
  4. I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các cụm từ in đậm trong những ngữ liệu sau: a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)
  5. Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu sau a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Cấu tạo: Đều là các danh từ riêng (các từ cùng loại) Ý nghĩa: Đều là tên riêng của các vị anh hùng dân tộc
  6. Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu sau b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung C V C V C V C V Không giết được em người con gái anh hùng! (Người con gái Việt Nam – Tố Hữu) Cấu tạo: Đều là các cụm C-V có CN và VN là một từ đơn (các tổ hợp từ cùng loại) Ý nghĩa: Đều chỉ các biện pháp dã man mà kẻ thù dùng để tra tấn chị Trần Thị Lý
  7. I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? 1. Tìm hiểu ngữ liệu. các từ cùng LIỆT KÊ: Là sắp xếp nối tiếp loại các cụm từ
  8. I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? 1. Tìm hiểu ngữ liệu. Phép liệt kê trong các ngữ liệu sau có tác dụng gì? a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng! (Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)
  9. Nhận xét tác dụng của các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu sau a. Phép liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Tác dụng: Diễn tả sâu sắc hơn một tư tưởng: tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Ca ngợi công lao của các vị anh hùng dân tộc. Thể hiện niềm tự hào của tác giả. b. Phép liệt kê: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Tác dụng: Diễn tả đầy đủ hơn một thực tế: Sự tàn bạo của kẻ thù. Tố cáo tội ác dã man của kẻ thù đối với các chiến sĩ cách mạng của ta trong kháng chiến chống Mỹ. Sự căm phẫn trước tội ác dã man của kẻ thù cùng lòng kính trọng, khâm phục sâu sắc của nhà thơ đối với người con gái Việt Nam anh hùng, bất khuất. Tác dụng: Phép liệt kê giúp diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
  10. 2. GHI NHỚ 1 (SGK/Tr105) Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
  11. BÀI TẬP VẬN DỤNG
  12. BÀI 1 Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  13. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  14. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta , nhân dân ta , non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta , nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  15. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta , nhân dân ta , non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta , nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  16. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta , nhân dân ta , non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  17. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta , nhân dân ta , non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút ; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng , cau đậu , rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc , nào đồng hồ vàng , nào dao chuôi ngà , nào ống vôi chạm , ngoáy tai , ví thuốc , quản bút , tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  18. Chỉ ra phép tu từ liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu rõ tác dụng. a. Dân tộc ta , nhân dân ta , non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút ; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng , cau đậu , rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc , nào đồng hồ vàng , nào dao chuôi ngà , nào ống vôi chạm , ngoáy tai , ví thuốc , quản bút , tăm bông trông mà thích mắt. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
  19. LƯU Ý Khi viết: - Với phép liệt kê đơn giản: dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận liệt kê. - Với phép liệt kê phức tạp: Dùng dấu chấm phẩy để ngăn cách các bộ phận liệt kê.
  20. Tác dụng a. Phép liệt kê: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta => Ba cụm từ danh từ cùng chỉ Tổ quốc Việt Nam: + Khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinh, hội tụ của tất cả những gì cao quý nhất, thiêng liêng nhất của Tổ quốc Việt Nam. + Bộc lộ niềm xúc động, lòng kính yêu và nỗi tiếc thương vô hạn của tác giả. b. Phép liệt kê: bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông => Hai cụm danh từ: + Miêu tả một cách đầy đủ, cụ thể, chân thực những vật dụng sang trọng, xa hoa mà quan phụ mẫu mang theo khi đi coi sóc dân chúng hộ đê. + Tố cáo, lên án sự ăn chơi, hưởng lạc của tên quan phụ mẫu. + Gián tiếp bày tỏ nỗi bất bình, căm phẫn của tác giả.
  21. BÀI 2 Chỉ ra những từ ngữ dùng để liệt kê trong đoạn văn sau. Theo em, đó có phải là phép tu từ liệt kê không? Vì sao? “Ngày mai lớp ta đi lao động. Cả lớp mang theo dụng cụ như: chổi, xẻng, xô, giẻ lau để làm vệ sinh lớp học.”
  22. BÀI 2 Chỉ ra những từ ngữ dùng để liệt kê trong đoạn văn sau. Theo em, đó có phải là phép tu từ liệt kê không? Vì sao? “Ngày mai lớp ta đi lao động. Cả lớp mang theo dụng cụ như: chổi, xẻng, xô, giẻ lau để làm vệ sinh lớp học.” => Không phải phép tu từ vì nó không có tác dụng diễn tả sâu sắc hơn thực tế hay tư tưởng, tình cảm. LƯU Ý Phân biệt sự liệt kê thông thường với phép tu từ liệt kê
  23. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ - Về cấu tạo - Về ý nghĩa
  24. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Xét về cấu tạo: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)
  25. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Xét về cấu tạo: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)
  26. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Xét về cấu tạo: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. =>4 danh từ: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải có quan hệ bình đẳng với nhau, được ngăn cách bằng dấu phẩy. => Liệt kê không theo từng cặp a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) => Bác Hồ đã sắp xếp 2 từ tinh thần và lực lượng thành 1 cặp, tính mạng và của cải thành 1 cặp. => Liệt kê theo từng cặp. Liệt kê theo từng cặp + Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như và, với để nối hai từ trong một cặp liệt kê. + Các sự vật, hiện tượng, tính chất trong một cặp liệt kê thường có quan hệ tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
  27. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Xét về cấu tạo: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. =>4 danh từ: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải có quan hệ bình đẳng với nhau, được ngăn cách bằng dấu phẩy. => Liệt kê không theo từng cặp a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) => Bác Hồ đã sắp xếp 2 từ tinh thần và lực lượng thành 1 cặp, tính mạng và của cải thành 1 cặp. => Liệt kê theo từng cặp. Liệt kê theo từng cặp + Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như và, với để nối hai từ trong một cặp liệt kê. + Các sự vật, hiện tượng, tính chất . trong một cặp liệt kê thường có quan hệ tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
  28. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Xét về cấu tạo: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh các phép liệt kê trong 2 VD sau có gì khác nhau? a.1. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. =>4 danh từ: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải có quan hệ bình đẳng với nhau, được ngăn cách bằng dấu phẩy. => Liệt kê không theo từng cặp a.2. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) => Bác Hồ đã sắp xếp 2 từ tinh thần và lực lượng thành 1 cặp, tính mạng và của cải thành 1 cặp. => Liệt kê theo từng cặp. Liệt kê theo từng cặp + Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như và, với để nối hai từ trong một cặp liệt kê. + Các sự vật, hiện tượng, tính chất . trong một cặp liệt kê thường có quan hệ tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
  29. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Xét theo ý nghĩa: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh xem xét về ý nghĩa, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
  30. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Xét theo ý nghĩa: chỉ ra các phép liệt kê và so sánh xem xét về ý nghĩa, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)
  31. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Xét theo ý nghĩa: chỉ ra các phép liệt kê và so sánh xem xét về ý nghĩa, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
  32. Thử đảo vị trí của các từ ngữ trong phép liệt kê b.1. Nứa, tre, mai, trúc, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là họ hàng, gia đình, làng xóm và của tập thể lớn là quốc gia, dân tộc. (Phạm Văn Đồng)
  33. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Xét theo ý nghĩa: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh xem xét về ý nghĩa, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) => Có thể đảo được vị trí của các bộ phận, ý nghĩa của phép liệt kê không thay đổi => Liệt kê không tăng tiến
  34. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ 1. Tìm hiểu ngữ liệu: b. Xét theo ý nghĩa: Chỉ ra các phép liệt kê và so sánh xem xét về ý nghĩa, các phép liệt kê đó có gì khác nhau? b.1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu b.2. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và mấy chục loại khác nhau, trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, nhưng cùng một mầm non của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể măng mọc thẳng. lớn là dân tộc, quốc gia. (Thép Mới) (Phạm Văn Đồng) => Có thể đảo được thứ tự => Không thể đảo thứ tự của các bộ phận vì: của các bộ phận, ý nghĩa + hình thành và trưởng thành: Sắp xếp theo thứ tự thời gian của phép liệt kê không (trước - sau) thay đổi + gia đình, họ hàng, làng xóm Sắp xếp theo thứ tự tăng dần + dân tộc, quốc gia (tập thể nhỏ - tập thể lớn) => Liệt kê không tăng tiến. => Liệt kê tăng tiến
  35. 2. SƠ ĐỒ CÁC KIỂU LIỆT KÊ (Ghi nhớ 2/Tr105) LIỆT KÊ Xét về cấu tạo . Xét về ý nghĩa Liệt kê Liệt kê Liệt kê Liệt kê theo từng cặp không theo từng cặp tăng tiến không tăng tiến
  36. BÀI TẬP VẬN DỤNG
  37. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
  38. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
  39. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
  40. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Xét về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Xét về ý nghĩa: Đầu trò tiếp khách trầu không có Liệt kê không tăng tiến Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến)
  41. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Xét về cấu tạo: Ao sâu nước cả, khôn chài cá Liệt kê không theo cặp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Xét về ý nghĩa: Đầu trò tiếp khách trầu không có Liệt kê không tăng tiến Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Xét về cấu tạo: Liệt kê theo cặp
  42. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Xét về cấu tạo: Ao sâu nước cả, khôn chài cá Liệt kê không theo cặp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Xét về ý nghĩa: Đầu trò tiếp khách trầu không có Liệt kê không tăng tiến Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Xét về cấu tạo: Liệt kê theo cặp
  43. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Xét về cấu tạo: Ao sâu nước cả, khôn chài cá Liệt kê không theo cặp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Xét về ý nghĩa: Đầu trò tiếp khách trầu không có Liệt kê không tăng tiến Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Xét về cấu tạo: Xét về ý nghĩa: Liệt kê theo cặp Liệt kê tăng tiến
  44. Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Xét về cấu tạo: Ao sâu nước cả, khôn chài cá Liệt kê không theo cặp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Xét về ý nghĩa: Đầu trò tiếp khách trầu không có Liệt kê không tăng tiến Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Xét về cấu tạo: Xét về ý nghĩa: Liệt kê theo cặp Liệt kê tăng tiến
  45. LƯU Ý - Việc sắp xếp các bộ phận trong một phép liệt kê còn phụ thuộc vào các yếu tố khác: vần, nhịp - Để xác định đúng kiểu liệt kê, cần căn cứ vào ý nghĩa của các bộ phận trong phép liệt kê đó.
  46. III/ LUYỆN TẬP
  47. Bài 1: Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) b. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
  48. Bài 1: Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) - Về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến
  49. Bài 1: Tìm phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và chỉ rõ loại của từng phép liệt kê đó. a. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) - Về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến b. Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) - Về cấu tạo: Liệt kê theo cặp - Về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến
  50. Bài 2: Hãy chỉ ra và nêu rõ tác dụng của nghệ thuật liệt kê trong những đoạn văn sau: a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ những cụ già tóc bạc đến những cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
  51. Bài 2: Hãy chỉ ra và nêu rõ tác dụng của nghệ thuật liệt kê trong những đoạn văn sau: a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Tác dụng - Diễn tả một cách sâu sắc hơn sức mạnh vĩ đại của tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước đã giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược để bảo vệ vững chắc độc lập, tự do của Tổ quốc. - Thể hiện niềm tin, lòng tự hào của tác giả.
  52. Bài 2: Hãy chỉ ra và nêu rõ tác dụng của nghệ thuật liệt kê trong những đoạn văn sau: b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ những cụ già tóc bạc đến những cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. Tác dụng Phép liệt kê đã diễn tả đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn những biểu hiện của tinh thần yêu nước ở nhân dân ta đương thời theo các phạm vi sau: - Lứa tuổi: cụ già, cháu nhi đồng - Địa bàn cư trú: nước ngoài, vùng tạm bị chiếm, miền ngược, miền xuôi - Mặt trận và hậu phương: chiến sĩ , công chức, phụ nữ , bà mẹ chiến sĩ - Giai cấp: công nhân, nông dân, điền chủ => Khẳng định nhân dân ta đều ra sức đóng góp cho cuộc kháng chiến của dân tộc.
  53. Bài 3: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả vẻ đẹp của quê hương em trong một buổi sáng mùa xuân. Trong đó có dùng phép tu từ liệt kê thích hợp. Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn hoàn chỉnh; có mở, thân, kết đoạn. + Độ dài: 10 câu + Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả (có thể kết hợp với biểu cảm và tự sự) + Tiếng Việt kết hợp: Phép tu từ liệt kê (gạch chân, chú thích) - Nội dung: + Vẻ đẹp của thiên nhiên + Vẻ đẹp của cuộc sống con người.