Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 40, 41, 42: Ôn tập học kì I

docx 8 trang Linh Nhi 31/12/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 40, 41, 42: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_40_41_42_on_tap_hoc_ki_i.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 40, 41, 42: Ôn tập học kì I

  1. Ngày dạy 8/12/2019 Buổi14:Tiết:40+41+42 ÔN TẬP HỌC KÌ I( PHẦN VĂN) A-Mục tiêu bài học : *Củng cố kiến thức về các tác phẩm đã được học trong học kì 1. Nắm nội dung và nghệ thuật chính của các tác phẩm. *Kĩ năng :rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức,sắp xếp theo hệ thống. Tư tưởng:Say mê học văn ,sáng tạo thơvăn. B-Đồ dùng –phương tiện: Nâng cao Ngữ văn 7,Tư liệu Ngữ văn 7 C-Tiến trình tổ chức các hoạt động 1-Ổn đinh 2-Kiểm tra trong giờ 3-Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 40 I-Các tác phẩm được học: HĐ1: Giao nhiệm vụ ôn tập các tác 1. Văn bản nhật dụng: phẩm văn thơ đã học a. Cổng trường mở ra(Lí Lan) Nêu tên các tác phẩm đã được học? ND: Như những dòng nhật kí tâm tình, Tác giả? nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu ? Văn bản Cổng trường mở ra cuối thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu văn bản người mẹ nói “Bước qua cảnh nặng của người mẹ đối với con và vai cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ trò to lớn của nhà trường với cuộc sống mở ra”. Em hiểu thế giới kì diệu đó là mỗi con người. gì? NT: Miêu tả thật cụ thể và sinh động ? Em hãy nêu những nét chính về nội diễn biến tâm trạng của người mẹ. Miêu dung và nghệ thuật? tả trực tiếp, so sánh. +Ngôn ngữ độc thoại b. Mẹ tôi(Et-môn –đơ Ami xi) ? Trong văn bản Mẹ tôi em nhớ tới câu ND: Con hãy nhớ rằng tình yêu thương văn nào nhất. kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục người mẹ nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó NT: Hình thức viết thư c. Cuộc chia tay của những con búp ? Thông điệp mà tác giả Khánh Hoài bê(Khánh Hoài) muốn gửi đến người đọc qua văn bản ND : Cuộc chia tay đau đớn và cảm Cuộc chia tay của những con búp bê. động của hai em bé trong truyện đọc khiến người đọc thấm thía rằng : Tổ ấm 87
  2. gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, Không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên , ? Ngôi kể của truyện? Tác dụng của trong sáng ấy ngôi kể đó. NT : Miêu tả diễn biến tâm trạng Chọn ngôi kể chuyện khá tự nhiên kể theo ngôi thứ nhất. 2. Ca dao –dân ca HS đọc bài ca dao Những câu hát về a.Những câu hát về tình cảm gia tình cảm gia đình đình : Những nét chính về nội dung và nghệ Là một trong những chủ đề tiêu biểu của thuật ca dao? ca dao, dân ca. N hững câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà. NT : Thể thơ lục bát, hình ảnh so sánh có tính truyền thống. Lời ru ngọt ngào uyển chuyển b.Những câu hát về tình yêu ,quê hương đất nước con người. Học sinh đọc bài ca dao +Thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với Nêu hiểu biết về nội dung và nghệ những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí thuật, các thể thơ lịch sử văn hóa của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời nhắn gửi là các bức tranh phong cảnh, là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối con người và quê hương đất nước. + Sử dụng hình thức đối đáp. Lục bát, lục bát biến thể. +So sánh c. Những câu hát than thân : Dùng các sự vật, con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn HS đọc bài ca dao than thân dụ,so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa than ? Hình ảnh các con vật trong bài có ý thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, nghĩa gì. đắng cay của người lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng tố ?Nêu hiểu biết về nội dung và nghệ cáo xã hội phong kiến. thuật, các thể thơ. d. Những câu hát châm biếm : đã thểhiện khá tập trung nét đặc sắc của 88
  3. ? Những câu hát châm biếm phê phán nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. những hiện tượng nào trong xã hội. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu 3.Tác phẩm thơ trung đại: a. Sông núi nước Nam : Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ ? Học sinh đọc bài thơ. quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu ? Em hiểu tuyên ngôn độc lập là gì. cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền Nội dung tuyên ngôn được thể hiện đó trước mọi kẻ thù xâm lược, trong bài thơ. +Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ ? Nêu đặc điểm thể thơ. đanh thép b. Phò giá về kinh(Trần Quang Khải) : Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, Học sinh đọc bài thơ. bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào ? Khát vọng của nhà Trần được thể khí chiến thắng và khát vọng thái bình hiện trong bài thơ Phò giá về kinh. thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. c. Bài ca côn sơn(Nguyễn Trãi) : Với Đọc bài thơ. Nêu hiểu biết về thể thơ? hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng ? Những nét chính về nội dung của Côn Sơn nên thơ,hấp dẫn, đoạn thơ cho bài thơ. thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bát nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi, + Điệp từ “ta” d. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên HS đọc bài thơ. Nêu hiểu biết về thể Trường trông ra(Trần Nhân Tông) thơ. Cảnh tượng buổi chiều ở Phủ Thiên ? Em hiểu gì về vị vua Trần Nhân Trường là cảnh tượng vùng quê trầm Tông qua bài thơ. lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con người Có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã e.Bánh trôi nước(Hồ Xuân Hương) : HS đọc bài thơ Ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi ? Bài thơ có mấy lớp nghĩa. Lớp nghĩa nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất nào là chính? trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, 89
  4. ? Em cảm nhận được tình cảm nào của son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày nữ sĩ Hồ Xuân Hương. xưa, vừa cảm thương sâu ắc cho thân phận chìm nổi của họ. g.Sau phút chia li (Đặng Trần Côn) HS đọc bài thơ. Nêu hiểu biết về thể Đoạn trích Sau phút chia li bằng ngôn từ thơ. vô cùng điêu luyện, đặc biệt là nghệ Đoạn trích có ý nghĩa nào ? thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạn nâm khúc cho ta thấy nối sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh, vừa thể hiện niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi. h. Qua Đèo Ngang (Bà HuyệnThanh HS đọc bài thơ. Nêu hiểu biết về thể Quan) : Với phong cách trang nhã, Bài thơ thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh ? Em cảnh nhận cảnh Đèo Ngang như tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo thế nào. Bà Huyện Thanh Quan gửi hút, thấp thoáng có sự sống con người gắm tâm trạng gì. nhưng còn hoang sơ, nhưng đồng thời thể hiện nỗi nhớ thương nhà nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. Bút pháp tả cảnh ngụ tình. Nghệ thuật đối, đảo ngữ dùng từ láy Ngôn ngữ thơ trang nhã i-Bạn đến chơi nhà (Nguyễn HS đọc bài thơ. Nêu hiểu biết về thể Khuyến) : Bài thơ được lập ý bằng cách thơ cố tình dựng lên tình huống khó xử khi ? Cách bố cục của bài thơ Bạn đến bạn đến chơi, để hạ một câu kết : “Bác chơi nhà có gì độc đáo. đến chơi đây ta với ta” nhưng trong đó ? Qua bài thơ em cảnh nhận được tình là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng cảm nào của Nguyễn Khuyến. tình bạn đậm đà. thắm thiết. ? So sánh cụm từ Ta với ta trong bài Xây dựng tình huống Qua Đèo Ngang và Bạn đế chơi nhà *Giống nhau: Đều ta với ta để kết thúc bài thơ *Khác nhau: “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang dùng để chỉ một người. Nói về nối buồn cô đơn thầm kín, buồn lặng không người chia sẻ. “Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà dùng để chỉ hai người Nguyễn Khuyến và bạn của ông. Niềm vui về sự hòa hợp giữa hai tâm hồn,sự sẻ chia thông cảm,sự tri kỉ ,tri âm của tình bạn 90
  5. Tiết 41 HĐ2 :Giao nhiệm vụ ôn tập các tác phẩm văn thơ đã học( tiếp theo) 4. Các tác phẩm thơ trung đại của các Hs đọc bài thơ nhà thơ Trung Quốc ? Bài thơ thể hiện tình cảm với quê .a. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về hương như thế nào quê (Hạ Tri Chương) : Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ. b. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía ? Tình yêu quê hương của Lí Bạch tình quê hương của một người sống xa biểu hiện như thế nào . nhà trong đêm thanh tĩnh “Vọng nguyệt ?Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. hoài hương”. Từ ngữ giản dị điêu luyện. Viết theo thể cổ thể. c.Xa ngắm thác núi Lư(Lí Bạch)- d.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá(Đỗ Phủ) 5.Thơ hiện đại : a.Cảnh khuya-Rằm tháng giêng(Hồ chí Minh) : Là hai bài thơ tứ tuyệt của HS đọc bài thơ ? Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì ? Điểm giống nhau của hai bài thơ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Cảnh khuya và Rằm tháng giêng pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở ? Tìm câu thơ miêu tả tiếng suối. núi rừng Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. b.Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh) : đã gọi HS đọc bài thơ. về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và ? Mạch cảm xúc của bài thơ. tình bà cháu.Tình cảm gia đình đã làm ? Bài thơ thể hiện tình cảm của người sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. cháu đối với bà như thế nào. Bài thơ thể năm tiếng có cách diễn đạt tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.c HĐ2 :Giao nhiệm vụ ôn tập các thể II.Các thể thơ thơ a.Thơ lục bát(Ca dao dân ca,Bài ca Côn ? Xép các bài thơ đã học vào các thể Sơn) 91
  6. thơ. Nêu đặc điểm của thể thơ. b.Thơ Đường +Thất ngôn tứ tuyệt (Sông núi nước Nam) +Ngũ ngôn(Phò giá về kinh) +Thất ngôn bát cú đường luật(Qua Đèo Ngang) c.Các thể thơ khác ; +Song thất lục bát(Sau phút chia li) +Cổ thể(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) Tiết42 +Thơ lục bát( Bài ca Côn Sơn) HĐ3 : Giao nhiệm vụ luyện tập III-Luyện tập: ? Nêu các thể thơ mà em được học A.-Phần trắc nghiệm trình bày hiểu biết của 1- 1-Những văn bản nào không kết hợp A miêu tả-biểu cảm? A-Bài ca Côn Sơn. B-Sông núi nước Nam. C-Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra C-Bánh trôi nước. 2. 2-Tác phẩm nào không là văn bản biểu cảm? D A-Sau phút chia li B-Qua Đèo Ngang C-Rằm tháng giêng. D-Cuộc chia tay của những con búp bê. 3-Bài thơ nào dưới đây không viết 3. theo thể thất ngôn tứ tuyệt? A-Sông núi nước Nam. B-Xa ngắm thác núi Lư C C-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. D-Bánh trôi nước. 4. 4-Ghi chính xác tác giả và bài thơ có Bài ca Côn Sơn(Nguyễn trãi) những câu sau: Cảnh khuya(Hồ chí Minh) - Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai -Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 5-Mỗi nhận xét sau đúng với văn bản nào? a-Qua Đèo Ngang 92
  7. a) Bài thơ tả cảnh ngụ tình,thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng,cô đơn của tác giả. b-Sau phút chia li b) Nỗi sầu chia li trong đoạn thơ vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. c-Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường c) Cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà trông ra. không đìu hiu,sự sống con người và thiên nhiên hòa hợp nên thơ. II- Phần tự luận Bài1: Bài tập 1: Nhà thơ muốn thể hiện điều gì qua bài Qua bài thơ Tiếng gà trưa,tác giả nhớ lại thơ Tiếng gà trưa? những kỉ niệm tuổi thơ của mìnhvới người bà yêu dấu và từ đó khẳng định cuộc chiến đấu hôm nay chính là để giữ gìn những kỉ niệm ấu thơ,giữ gìn tình cảm gia đình và làng xómthân yêu.Tình cảm yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị gắn bóvớituổi thơ,gắn với người bà,với xóm làng thân thuộc. Bài tập2 Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối chảy với tiêng đàn.Dòng suối chảy trong núi dội Phân tích cái hay khi Nguyến trãi so âm thanh qua những tảng đá,qua cây cối sánh tiếng suối với tiếng đàn? đến tai người .Người nghe phải là người có tâm hồn rộng mở,có nhạc cảm(sau này Nguyễn Trãi có tham gia soạn nhạc cho triều đình)mới cảm thấy được tiếng suối có âm thanh , nhạc điệu như tiếng đàn.Phát hiện ra âm nhạc của thiên nhiên qua tiếng suối càng làm cho phong cảnh Côn Sơn thêm giá trị,ngoài vẻ đẹp của đá,của cây, của bóng mát đầy thơ mộng và quyến rũ.Nguyễn Trãi là người phát hiện và so sánh độc đáo tiếng suối ở Côn Sơn. Bài tập3:Tác giả viết Nam đế(vua Theo em,tại sao tác giả viết Nam Nam)thể hiện lòng tự hào dân tộcvì đế(vua Nam)lại là sự thể hiện niềm tự phong kiến Trung Quốc tự xưng là vua hào dân tộc. của các vua.Họ xưng Đế,và phong chovua các nước xung quanh là Vương.Tác giả xưng Nam đế là để 93
  8. chứng tỏ vua chúng ta ngang hang với vua Trung Quốc.Vua họ là đế,vua Nam cũng là đế,hai tước vị bình đẳng,không ai hơn kém ai.Điều này vừa thể hiện ý thứctự hào dân tộc,vừa cho thấy chúng ta cũng đủ mạnh để có Bài 4: So sánh tình huống thể hiện ý thức độc lập,có tư thế ngang hàng tình yêu quê hương và cách thể hiện với nước láng giềng Trung Quốc. tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ Bài 4: trong và Ngẫu nhiên viết : Bài 1: tình cảm quê hương được biểu . hiện lúc xa quê ->là biểu cảm trực tiếp. - Bài 2: tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê -> là biểu cảm gián tiếp. Bài 5: Bài 5: Giải thích nhan đề cuộc chia tay . của những con búp bê: Giáo viên cho học sinh luyện tập một số đề thi Ngữ văn học kì 1 4-Giao nhiệm vụ về nhà: Học thuộc lòng các bài thơ,nắm nội dung và nghệ thuật. Luyện tập một số đề thi môn Ngữ Văn học kì 1các năm. Luyện viết bài văn cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Ôn các kiến thức tiêng Việt. 94