Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2023_2024_co.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỀ KIÊM TRA GIỮAHỌC KÌ 2 BẮC NINH NĂMHỌC 2023-2024 Môn: Ngữvăn - Lơp 7 (Đềgồm có 02 trang) Thời gin lam bai: 90 phút (không kể thời gin phát đề) I. Phần Đọc hiểu (6,0điểm) Đọcvănbản: CHÓ SÓI VÀ CỪU NON1 Một conSóiđi kiếmăn cả ngay trong rừng va chư kiếm được chút gì bỏ vao bụng. Mãi đếngầntối, nó mới thấymộtđan cừu xuất hiệnở phícửrừng. Cuốiđan, một chúCừu non đi tụtlại đằng su, vừ đi vừ nhởn nhơgặmcỏ. Sói tmừng quá, vội vang lotới áp sát chú Cừu non. Thoáng thấy cặpmắtcủSói đỏ khè nhưhi hòn lử,Cừu non hoảng hồn. NhưngCừu nonđã kịp thời nén đượcsợ hãi, ung dung bướctới trướcmặtSói dữ,lễ phép nói: - Thư bác,nh chăncừu si tôi đếnnộpmạng 2 cho bác đểtỏ lòng biếtơn bác cả ngay hôm ny không quấy nhiễuđan cừu chúng tôi. Anh dặn tôi phải hát tặng bác một bai thậthy để bác nghe cho vui ti trước khiăn thịt tôi cho ngon miệng. Sói t không ngờ mình được trọngđãi 3 nhưvậy, lấy lam thích chí va cảm động lắm liền cho phép Cừu non trổ tai c hát. Cừu non rán hơi, rán sức4 be lên thật to, tiếng kêu be be lên bổng xuống trầmmỗi lúc mộtvng x. Anh chăn cừu nghe được, lậptức vác gậy chạy lại, nện cho sói t lúcấyđng vểnh ti nghe hát, một trận nên thân. Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí và can đảm, còn chóSói nođòn, bỏ chạy, vừa chạy vừa than thân: - Ai đời chóSói ma nghe c hát! Mồi kề bên miệng lại đểmắc mưuCừu non, đu thật la đu! (Theo Võ Phi Hồng) (1) Chó Sói và Cừu non là truyện ngụ ngôn Ba Tư (tên cũcủa nước Iran, một nước thuộc vùng Tây Á của châu Á ngày nay). (2) Nộp mạng: ở đây có ý nghĩa lànộp mình cho Sóiăn thịt. (3) Trọngđãi: đốiđãi một cách quý trọng. (4) Rán hơi, rán sức: cố gắng,đem hết hơi sức ra làm. Chọnđáp ánđúng nhất (3,0điểm): Câu 1. Xác định ngôi kểcủavănbản trên. A. Hai ngôi kể B. Ngôi thứba C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứnhất Câu 2. Nhân vật nào không xuất hiện vănbản trên? A. Chó Sói B. Cừu non C. Thỏ trắng D. Anh chăncừu Câu 3. Trong truyện, khi thấy Sói lo tới áp sát, Cừu non có tháiđộ ra sao? A. Bốirối nhưng vẫn tỏ ra rất vui vẻ. B. Tức giận bởi vì bị Sói làm phiền. C. Vui vẻ vì không thấyđiều gì nguy hiểm. D. Hoảng hồn nhưng vẫn nén được sợ hãi. Câu 4. Thành ngữ lòng lng dạ sói thường được dùng để chỉđiều gì? A. Chỉ kẻ có ý đồ xấu xa, ác ýđằng sau vẻ thân thiện và lương thiện . B. Chỉ những kẻcơhội,ănở hai lòng, không trung thực trong cuộc sống. C. Chỉ hành động hung hăng, hống hách, thích bắtnạtkẻyếu hơn. D. Chỉ những kẻ tham lam, ích kỷ, chỉ biết sống xa hoa, hưởng thụ.
- Câu 5. Lựa chọn từ ngữ phù hợp chỉ phẩm chất củaCừu non khi gặp Sói. A. Mưu mô B.Mưucầu C. Mưu trí D.Mưu toan Câu 6. Ý nghĩa của câu chuyện Chó sói va Cừu non là gì? A. Ca ngợi tinh thầnđoàn kết và sự thông minh củađàn cừu. B. Ca ngợi trí thông minh và lòng dũng cảmcủaCừu non. C. Phê phán anh chăn cừu vô tâm và thiếu trách nhiệm. D. Chê cười Sói tham lam, ngốc nghếch nên bị trừng phạt. Thực hiện các yêu cầu (3,0điểm) : Câu 7. (1,0điểm) Giải thích nghĩa từ cnđảm được sử dụng trong câu văn inđậm. Đặt 01 câu văn khác có sửdụng từcn đảm. Câu 8. (1,0điểm) Theo em, tại sao Sói lại mắc mưuCừu non một cách dễ dàng? Câu 9. (1,0điểm) Qua câu chuyện trên, em hãy rút ra một bài học có ý nghĩa cho bản thân. II. Phần Viết (4,0điểm) Học sinh chọn và thực hiện yêu cầu của một trong haiđề sau: Đề 1: Viết bài văn nghị luận về vai trò của kiến thức đối với con người trong cuộc sống (trình bày ý kiến tán thành). Đề 2: Viết bài văn phân tích đặcđiểm nhân vật Cừu non trong câu chuyện Chó sói và Cừu non trong phần Đọc hiểu. Hết
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂMHỌC 2023 - 2024 (Hướng dẫn chấm có 02 trng) Môn: Ngữvăn - Lơp 7 Phần/câu Nội dung Điểm I. PhầnĐ ọc hiểu 6,0 Chọnđáp Câu 1 2 3 4 5 6 ánđúng Đáp án B C D A C B 3,0 nhất Mỗi câu trảlờiđún g đạt 0,5điểm. Câu 7. - Can đảmlàdũng cảm, không sợ nguy hiểm, khổđau. 0,5 - HS đặt câu có sửdụng từcn đảm. 0,5 Ví dụ:Bạnấy rất canđảm. HS giải thích bằng các từ ngữtương đương, đặt câu đảmbảođúng ngữ pháp, nội dung phù hợp,đ ạtđiểmtối đ. Câu 8. Thực - Trong truyện, Sói mắc mưu Cừu non một cách dễ dàng, vì: 1,0 + Sói tưởng Cừu non tự nguyện đến đểnộpmạng cho mình. hiện các + Sói là kẻ độc ác, tham lam nhưng ngốc nghếch. yêu cầu HS nêuđư ợc 01 lí do, có cách diễnđ ạt phù hợp,đ ạtđiểm tối đ. Câu 9. - Học sinh nêu được bài học có ý nghĩa cho bản thân: 1,0 + Bình tĩnh, can đảm khi đối diện với khó khăn, nguy hiểm. + Mưu trí, khéo léo khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống. HS nêuđư ợc 01 bài học, có cách diễnđ ạt phù hợp,đ ạtđiểm tối đ. II. Phần Viết 4,0 Đề1 I. Yêu cầu chung - Xác địnhđúng kiểu bài nghị luận, đảm bảo bốcục bài văn, lựa chọn và trình bày rõ vấn đề, đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng phù hợp, thuyết phục. - Xác địnhđúng vấn đề nghị luận: vai trò của kiến thức trong cuộc sống. - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, diễn đạt logic, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. II. Yêu cầucụthể 1. Mở bài: Nêu vai trò của kiến thức trong cuộc sống. 0 ,5 2. Thân bài: HS có thể trình bày theo nhiều cách song cần bàn luận được 3,0 mộtsố khía cạnh tiêu biểuvề vai trò của kiến thức. Dướiđâ y là một gợi ý. - Nêu ý kiếnđán g quan tâm về vai trò của kiến thức trong cuộc sống. 0,5 - Thể hiện tháiđ ộ tán thành ý kiến về vai trò của kiến thức: 2,5 + Kiến thức là lượng thông tin, sự hiểu biết, hay kỹnăng con người có được do họchỏi, tích lũy + Kiến thức giúp con người mở mang hiểu biết đểhọctập và lao động tốt hơn(lí lẽ, bằng chứng). + Kiến thức là chìa khóa đưa con người đến với thành công (lí lẽ, bằng chứng).
- + Phê phán những kẻ xem nhẹ, coi thường kiến thức. + Liên hệ, bài học 3. Kết bài: Rút ra ý nghĩavề vai trò của kiến thức trong cuộc sống. 0,5 Đề2 I. Yêu cầu chung - Xác địnhđúng kiểu bài nghị luận, đảm bảo bốcục bài văn, lựa chọn chi tiết và trình bày rõ ràng, phân tích dẫn chứng phù hợp, thuyết phục. - Xác địnhđúng vấn đề nghị luận: phân tích đặcđiểm nhân vậtCừu non. - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, diễn đạt logic, ít mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. II. Yêu cầucụ thể 1. Mở bài: Giới thiệu truyện Chó sói va Cừu non, khái quát đặcđiểm của 0,5 nhân vậtCừu non trong truyện. 2. Thân bài: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảmbảo một 3,0 số ý cơbản như gợi ý sau. Lần lượt phân tích và làm sáng tỏtừng đặcđi ểm của nhân vậtCừu non thông qua các chi tiết cụ thể trong truyện (hoàn cảnh, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, ) - Cừu non trước khi gặp Sói: 1,0 + Hoàn cảnh: cùngđanđiănở phí cuối rừng, bịtụtlại phísu. + Cử chỉ, hành động:vừ đi vừ nhởn nhơgặmcỏ. -> Cừu non hồn nhiên,đáng yêu. - Cừu non khi gặp Sói: 1,5 + Tâm trạng: hoảng hồn khi nhìn thấycặpmắtcủ Sói đỏ khè nhưhi hòn lử nhưng vấn nén đượcsợ hãi + Hành động: ung dung bướctới trướcmặt sói, muốn hát tặng, rán hơi, rán sức be lên thật to + Lời nói: lễ phép, gọi sói là bác, xưng tôi, tiếng kêu lên bổng, xuống trầm mỗi lúc mộtvng x -> Cừu non thông minh, can đảmđã thoát được nguy hiểm và dạy cho Sói một bài học dành cho kẻ ngốc nghếch, gian ác. - Nghệ thuậtkể chuyện và xây dựng nhân vật: lờikể ngắn gọn, súc tích, hấp 0,5 dẫn. Nghệ thuật nhân hóa khéo léo khắc họa tinh tế đặcđiểmcủa nhân vật. - HS không viết được 02 ý: nội dung, nghệ thuật nhưng có ý đạt 0,5điểm. - HS viết được 02 ý: nội dung, nghệ thuật nhưng chưcụ thể, chi tiết đạt 1,0-1,75điểm. - HS viết được 02 ý: nội dung, nghệ thuật. Trong mỗi khícạnh có chỉr được các yếu tố hanh động, lời nói, tính cách, cách xây dựng nhân vật nhưng còn sơ sai đạt 2,0-2,5điểm. - HS viết được 02 ý: nội dung, nghệ thuật. Trong mỗi khícạnh có chỉr được các yếu tố hanh động, lời nói, tính cách, cách xây dựng nhân vật trình bày rõ cảmnghĩ đạt 2,75-3,0điểm. 3. Kết bài: 0,5 - Nêuấn tượng vàđánh giá về nhân vậtCừu non trong câu chuyện. - Ý nghĩa, bài học sâu sắc về trí thông minh và lòng can đảm. Tổngđiểm 10,0 *Lưu ý: Khi chấm, giáo viên không chođi ểm hình thức riêng. Nếu bai lam trình bay cẩu thả, chữ quá xấu, sitừ 05 lỗi chính tả trở lên có thể trừtừ 0,25 đến 0,5điểm.