Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_ngu_van_7_truong_thcs_hoang_ho.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT dung/đơn cao điểm năng vị kiến thức T TNK T TNK TNKQ TL TNKQ TL L Q L Q 1 Đọc Văn bản hiểu nghị luận 3 0 5 0 0 2 0 60 Văn bản thông tin 2 Viết Viết bài văn nghị luận về một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 vấn đề trong đời sống Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đ TT ơn vị Mức độ đánh giá Nhậ Thông Vận Chủ đề Vận kiến n hiểu dụng dụng thức biết cao Nhận biết: 1 Đọc hiểu Văn 3TN 2TL bản
- nghị - Nhận biết được các ý kiến, lí 5TN luận lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. Văn bản Nhận biết: thông tin
- - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). * Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện
- phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. 2 Viết Nghị Nhận biết: luận về Thông hiểu: một vấn đề trong Vận dụng: đời Vận dụng cao: sống. Viết được bài văn nghị luận về 1* 1* 1* 1TL* một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: (1)“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,
- (5) Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Thuyết minh. D. Nghị luận. Câu 2. Xác định câu văn nêu luận điểm chính của đoạn văn trên? A. Câu (1). B. Câu (2). C. Câu (3). D. Câu (5). Câu 3. Từ các câu (2) đến câu (4) sử dụng phép liên kết nào? A. Phép nối. B. Phép lặp. C. Phép thế. D. Phép nối, phép lặp. Câu 4. Trong đoạn văn trên có sử dụng các từ Hán Việt nào? A. Đồng bào, tổ tiên, kiều bào, nhi đồng, nam nữ. B. Đồng bào, tổ tiên, kiều bào, nhi đồng, trẻ thơ. C. Đồng bào, tổ tiên, kiều bào, nhi đồng, nước ngoài. D. Đồng bào, tổ tiên, kiều bào, nhi đồng, bà mẹ. Câu 5. Những câu văn thể hiện cử chỉ, hành động yêu nước của nhân dân ta? A. Câu (1), (2), (3). B. Câu (3), (4), (5) C. Câu (2), (3), (4). D. Câu (1), (3), (5). Câu 6. Điều gì khiến cho đoạn văn trên có sức hấp dẫn? A. Đoạn văn sử dụng các lí lẽ chân thực. B. Đoạn văn sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng xác thực. C. Đoạn văn sử dụng các dẫn chứng cụ thể. D. Đoạn văn sử dụng các từ ngữ logic. Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với nội dung của đoạn văn trên? A. Giải thích tình yêu nước của nhân dân ta. B. Ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Thể hiện sự thấu hiểu của Bác Hồ đối với nhân dân. D. Chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu 8. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”? A. Vì tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân ta. B. Vì nhân dân ta có cùng một giống nòi. C. Vì nhân dân ta dám đối đầu với kẻ thù. D. Vì nhân dân ta không sợ khó khăn, nguy hiểm. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Em có nhận xét gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua đoạn văn trên? Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc xong đoạn văn trên?
- II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình suy nghĩ của em về ý kiến sau: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 9 - Nêu nguyên nhân dẫn đến tinh thần yêu nước của nhân dân 1,0 ta. Khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. - Đánh giá nhận định trên là đúng đắn. 10 - HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học. 1,0 - Lí giải được lí do nêu bài học ấy. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Vấn đề: Học sinh học không đều, học lệch giữa các môn, đây là hiện tượng không tốt. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu về vấn đề: Học sinh học không đều, học lệch giữa 0,5 các môn, đây là hiện tượng không tốt. - Giải thích được học lệch là học không cân đối, không đều 0,25 các môn, chú trọng quá môn học này mà xao lãng môn khác. - Mô tả thực trạng hiện tượng học sinh học không đều, học 0,25 lệch các môn; thể hiện thái độ phê phán hiện tượng này. • + Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiều. • + Có bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiều.
- • + Có người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác. 0,75 - Phản đối các khía cạnh của vấn đề. • + Không thể bỏ qua một số môn học trong chương trình. • + Mỗi môn học đều có nội dung và mục đích giáo dục riêng. • + Và hệ thống các môn học đêu nhằm rèn luyện cho học sinh phát triển một cách toàn diện. 0,5 - Hậu quả của hiện tượng học sinh học không đều, học lệch, chỉ học những môn mình yêu thích. • + Hổng kiến thức cơ bản. • + Kết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diện. • + Không rèn luyện được những năng lực, phẩm chất một cách toàn diện. 0,25 - Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này. • + Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệch. • + Kiên quyết học đều, chú trọng tất cả các môn. 0,5 • 3. Kết bài: Khẳng định cần chú trọng và học đều, học đủ tất cả các môn trong nhà trường và trong cuộc sống, d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0,25 cách diễn đạt mới mẻ.