Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Trần Trọng Tài

ppt 17 trang ngohien 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Trần Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_12_bai_11_do_cao_cua_am_tran_tro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm - Trần Trọng Tài

  1. BÀI 11 NGƯỜI SOẠN:TRẦN TRỌNG TÀI ,trường THCS LAM SƠN ĐALAT
  2. I. Dao động nhanh, chậm – tần số Vật dao động là trong quá trình chuyển động nó lập đi lập lại quanh vị trí nhất định
  3. I. Dao động nhanh, chậm – tần số Thí nghiệm: 1 Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1. C1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau :
  4. Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động Số dao động lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trong 1 giây a Con lắc a dao động chậm hơn b Con lắc b dao động nhanh hơn
  5. Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động Số dao động lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trong 1 giây a Con lắc a dao động chậm hơn b Con lắc b dao động nhanh hơn
  6. Số dao động trên 1 giây gọi là tần số. đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Con Con lắc nào dao động nhanh? Số dao động Số dao động lắc Con lắc nào dao động chậm? trong 10 giây trong 1 giây a Con lắc a dao động chậm hơn b Con lắc b dao động nhanh hơn C2. Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? Con lắc b có tần số dao động lớn hơn. Nhận xét: Dao động càng . . . . . nhanh. . , tần số dao động càng . . . . . lớn
  7. II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) Thí nghiệm 2 Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm ) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thươc cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3.
  8. C3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Phần tự do của thước dài dao động .ch . .ậ .m . . .âm phát ra .th .ấ .p . . Phần tự do của thước ngắn dao động . nhanh. . . . . . . âm phát ra .cao . . .
  9. Thí nghiệm 3 Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin (hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (hình 11.4) trong hai trường hợp: Đĩa quay chậm Đĩa quay nhanh
  10. K C4. Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động. ch. .ậ .m . , âm phát ra . th. .ấ p. . Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động .nhanh . . . . . âm phát ra . cao. . . .
  11. Kết luận Từ kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, hãy viết đầy đủ câu kết luận sau: Dao động càng. . . . . . ., tần số dao động càng . . . . . âm phát ra càng. . . . . . . chậm nhỏ Dao động càng.th ấ. p. . . . ., tần số dao động càng . . . . . âm phát ra càng. . . .nhanh . . . lớn cao
  12. III. Vận dụng C5 Một vật dao động phát ra âm có tần số 50 Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? vật nào phát ra âm thấp hơn? Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn. C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao có tần số lớn Khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp có tần số nhỏ
  13. K C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạTrm ảgóclời :mi Trếườngng bìa hợ vàop ch mạộmt hànggóc mi lỗếngở g bìaần vành vào hàngđĩa và lỗ vàoở một hànggầ lỗn vànhở gầ nđĩ tâma thì đĩ âma . Trongphát ra tr ườcaong h ơhnợ.p nào âm phát ra cao hơn?
  14. GHI NHỚ * Số dao động trong một giây gọi là tần số. đơn vị tần số là héc (Hz) * Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn * Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung bài. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm các bài : 11.1 11.4 / SBT - Đọc trước bài 12 để chuẩn bị cho tiết học sau.