Bài giảng Vật lí 7 - Độ to của âm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_7_do_to_cua_am.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Độ to của âm
- Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ, chúc các em học sinh lớp 7D một tiết học thành công!
- KiÓm tra bµi cò - Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? - Âm cao, âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ? - Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Héc (Hz). - Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ.
- Trong tay cô giáo có một cây đàn ghi ta
- Muốn làm dây đàn phát ra âm thanh ta phải làm thế nào? Em hãy làm đàn phát ra âm thanh để cả lớp cùng nghe. Gảy đàn để đàn kêu to lên.
- Hoạt động nhóm C1
- C1 : Quan sát dao động Hình a của đầu thước, lắng Nâng nghe âm phát ra rồi đầu thước điền vào bảng 1 : lệch nhiều Cách làm Đầu thước Âm ? thước dao động phát ra H.12.1a dao động mạnh hay to hay yếu nhỏ Nâng đầu thước lệch Mạnh To nhiều Nâng đầu Yếu ? thước lệch Nhỏ Hình b H.12.1b ít Nâng đầu thước lệch ít
- Qua phần thông tin hãy trả lời câu hỏi : Biên độ dao động của một vật là gì ? Biên độ dao động ( BĐDĐ) : là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
- Biên độ dao động lớn Vị trí cân bằng Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều thì biên độ dao động của đầu thước lớn hay nhỏ?
- Biên độ dao động nhỏ Vị trí cân bằng Nâng đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng ít thì biên độ dao động của đầu thước lớn hay nhỏ ?
- C2 : Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít) , biên độ dao động càng lớn ( nhỏ) , âm phát ra càng to (nhỏ)
- Trong số đồ dùng của các nhóm có một đồ vật quen thuộc đó là cái trống. Theo các em muốn kiểm tra xem khi gõ trống, trống phát ta âm to, âm nhỏ có liên quan gì đến biên độ dao động của mặt trống hay không, ta phải làm thế nào ? Hãy đưa ra phương án thí nghiệm ngoài phương án sách giáo khoa ?
- 2.Thí nghiệm 2: Rắc một số mẩu giấy nhỏ lên mặt trống. Quan sát kết quả độ nảy của các mẩu giấy và lắng nghe tiếng trống khi : + Gõ trống mạnh + Gõ trống nhẹ
- Khi gõ trống mạnh biên độ dao động của mặt trống lớn hay nhỏ ? Cho biết tiếng trống phát ra lúc này to hay nhỏ ?
- Khi gõ trống nhẹ biên độ dao động của mặt trống lớn hay nhỏ ? Cho biết tiếng trống phát ra lúc này to hay nhỏ ?
- +Gõ trống mạnh → biên độ dao động lớn → tiếng trống to. +Gõ trống nhẹ → biên độ dao động nhỏ → tiếng trống nhỏ.
- Treo quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào mặt trống (tức là lúc này dây treo và quả cầu được treo ở vị trí cân bằng). ĐộHãylệch lắngcủa nghequả tiếngcầu có liên hệtrốngnhư vàthế quannào sátvới độ lệchbiên độ dao độngcủa quảcủa cầumặt khitrống : ? + Gõ nhẹ + Gõ mạnh
- Quả cầu lệch nhiều → biên độ dao động của mặt trống lớn. Quả cầu lệch ít → biên độ dao động của mặt trống nhỏ
- C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (Ýt) , chứng tỏ biên độ dao của mặt trống càng lớn(nhá) , tiếng trống càng to (nhá)
- KẾT LUẬN: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
- Bảng 2 cho biết độ to của một số âm -Tiếng nói thì thầm 20 dB -Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB -Tiếng nhạc to 60 dB -Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB -Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB -Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm nhức tai) 130 dB (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) Theo em giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là bao nhiêu đêxiben ?Độ to của âm là bao nhiêu thì bắt đầu có thể làm điếc tai ?
- Trong chiến tranh, khi máy bay địch thả bom, bom nổ, chiến sỹ và đồng bào ta ở gần đó nhiều khi không bị hi sinh nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng
- Ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ? Trả lời: Độ to của tiếng ồn giờ ra chơi trên sân trường nằm trong khoảng từ 50 dB đến dưới 80 dB Giới hạn tối đa cho phép ở trường học theo TCVN 1998 là 50 dB. Như vậy độ ồn ở sân trường ta cao hơn mức giới hạn cho phép, nguyên nhân do đâu ?
- C4 : Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ? Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.
- C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn ( điểm M ) trong hai trường hợp sau : M Trường hợp 1 . O1 Trường hợp 2 . O2 Trường hợp 1 biên độ dao động lớn hơn
- C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ? + Khi máy thu thanh phát ra âm to: biên độ dao động của màng loa lớn. + Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ : biên độ dao động của màng loa nhỏ
- Bài tập : Một người mở đài để nghe tin tức, người đó đã vặn núm điều chỉnh để độ to của âm vào khoảng từ 40 dB đến 65 dB. Với mức âm lượng (độ to) như trên, người nghe có bị ảnh hưởng xấu đến tai không ? Trả lời : Với độ to của âm vào khoảng từ 40 dB đến 65 dB vẫn thấp hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn, nên âm thanh này không gây ảnh hưởng xấu đến tai.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Đọc thông tin phần có thể em chưa biết + bài tập 12.1, 12.2, 12.4, 12.5 (SBT/ 13) + Đọc bài 13 : Môi trường truyền âm.