Bài giảng Vật lí 7 - Bài 18: Hai loại điện tích
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Bài 18: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_7_bai_18_hai_loai_dien_tich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Bài 18: Hai loại điện tích
- 1. Kẹp hai mảnh nilụng vào thõn bỳt chỡ rồi nhấc lờn. Quan sỏt xem chỳng cú hỳt hay đẩy nhau khụng. 2. Trải hai mảnh nilụng xuống mặt bàn, dựng miếng len cọ xỏt chỳng nhiều lần. Cầm thõn bỳt chỡ nhấc lờn, quan sỏt xem chỳng hỳt nhau hay đẩy nhau.
- Bảng kết quả thớ nghiệm 1. Lần Hiện tượng xảy ra Nhận xột về sự nhiễm Tiến hành TN khi đặt gần nhau điện của hai vật Hai mảnh Khụng cú hiện Cả hai khụng bị TN1 nilụng chưa tượng gỡ xảy ra được cọ xỏt nhiễm điện Hai mảnh Nhiễm điện TN1 nilụng đó Chỳng đẩy nhau được cọ xỏt giống nhau
- 3. Dựng mảnh vải khụ cọ xỏt hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lờn trục nhọn để nú cú thể quay dễ dàng. Đưa cỏc đầu đó cọ xỏt lại gần nhau, quan sỏt xem chỳng hỳt hay đẩy nhau.
- Bảng kết quả thớ nghiệm 1. Lần Hiện tượng xảy ra khi Nhận xột về sự nhiễm điện Tiến hành TN đặt gần nhau của hai vật Hai mảnh nilụng Khụng cú hiện tượng Cả hai khụng bị TN1 chưa được cọ gỡ xảy ra (khụng hỳt, nhiễm điện xỏt khụng đẩy) Hai mảnh nilụng đó Nhiễm điện giống nhau TN1 Chỳng đẩy nhau được cọ xỏt (mang điện tớch cựng loại) Hai thước nhựa Chỳng đẩy nhau Nhiễm điện giống nhau TN1 giống nhau đó được cọ xỏt (mang điện tớch cựng loại)
- *Thớ nghiệm 2: Thanh thủy tinh Bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 18.3, trong Thanh nhựa đú thanh nhựa sẫm màu được cọ xỏt bằng vải khụ và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đó được cọ xỏt bằng mảnh lụa lại gần đầu đó được cọ xỏt của thanh nhựa sẫm màu. Quan sỏt xem chỳng đẩy hay hỳt nhau.
- Nhận xột: Hai vật giống nhau, được cọ xỏt như nhau thỡ mang điện tớch . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thỡ chỳng . . . . . . nhau. cựng khỏc hỳt đẩy
- Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xỏt thỡ chỳng. . . . . nhau do chỳng mang điện tớch . . . . . . loại. cựng khỏc đẩy hỳt
- *Kết luận: Cú loạihai điện tớch. Cỏc vật mang điện tớch cựng loại thỡ .nhau,đẩy mang điện tớch khỏc loại thỡ nhau.hỳt *Quy ước: - Điện tớch của thuỷ tinh khi cọ xỏt vào lụa là điện tớch dương (+). - Điện tớch của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xỏt vào vải khụ là điện tớch õm (-).
- C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lờn trục quay sau khi đó cọ xỏt bằng vải khụ. Đưa mảnh vải khụ này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xỏt thỡ chỳng hỳt nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tớch dương hay điện tớch õm? Tại sao? Trả lời : Mảnh vải mang điện dương. Vỡ rằng hai vật bị nhiễm điện hỳt nhau thỡ mang điện tớch khỏc loại. Mà theo qui ước thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xỏt bằng mảnh vải mang điện tớch õm do đú mảnh vải mang điện tớch dương.
- 1.Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương 2. Xung quanh hạt nhõn cú cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động ấlectrụn tạo thành lớp vỏ nguyờn tử. 3. Tổng điện tớch õm của cỏc ờlectrụn cú - trị số tuyệt đối bằng điện tớch dương Hạt nhõn của hạt nhõn. Do đú bỡnh thường nguyờn tử trung hũa về điện - 4 ấlectrụn Cú thể dịch chuyển từ + + nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc, từ + vật này sang vật khỏc - Mụ hỡnh đơn giản của nguyờn tử.
- C2: Trước khi cọ xỏt, cú phải mỗi vật đều cú điện tớch dương và điện tớch õm hay khụng? Nếu cú thỡ chỳng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nờn vật? Trả lời: Trước khi cọ xỏt, trong mỗi vật đều cú điện tớch dương và điện tớch õm. Cỏc điện tớch dương tồn tại ở hạt nhõn nguyờn tử, cũn cỏc điện tớch õm tồn tại ở cỏc ờlectrụn chuyển động xung quanh hạt nhõn.
- C3: Tại sao trước khi cọ xỏt, cỏc vật khụng hỳt cỏc vụn giấy nhỏ? Trả lời : Trước khi cọ xỏt, cỏc vật khụng hỳt cỏc vụn giấy nhỏ vỡ rằng cỏc vật đú chưa bị nhiễm điện, cỏc điện tớch dương và õm trung hũa lẫn nhau.
- C4: Sau khi cọ xỏt, vật nào trong hỡnh 18.5b nhận thờm ờlectrụn, vật nào mất bớt ờlectrụn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện õm? C4: Sau khi cọ xỏt, thước nhựa nhận thờm ờlectrụn, mảnh vải mất bớt ờlectrụn. Thước nhựa nhiễm điện õm do nhận thờm ờlectrụn, cũn mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt ờlectrụn. Mảnh vải +- - +- + - - - +- - + + + +- - + - +- +- + + + Thước nhựa - +- - +- - +- +- - +- +- +- +- +- +- Sau khi cọ xỏt Trước khi cọ xỏt Hỡnh 18.5 b
- BÀI TẬP Bài 18.2. Trong mỗi hình 18.2 (a, b, c, d), các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích cha cho biết của vật thứ hai. A B C D a) b) E F G H c) d)