Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 15: Trai sông - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 15: Trai sông - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_15_trai_song_nam_hoc_2021_2022.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 15: Trai sông - Năm học 2021-2022
- ChƯ¬ng 4 Ngµnh th©n mÒm Trai sông Ốc vặn Ốc sên Sò Bạch tuộc Mực
- Đỉnh vỏ Bản lề 1. Vỏ trai: Đầu vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng Vì sao mài vỏ tra thấy Dây Cơ chằng khép mùi vỏ khét ?
- CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM CHỦ ĐỀ 6: NGÀNH THÂN MỀM( TIẾT 1). TIẾT 15: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai: - Có 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng, bản lề có dây chằng đàn hồi. - Mặt trong vỏ có 2 cơ khép vỏ. - Vỏ trai gồm 3 lớp: + Lớp sừng (bằng chất hữu cơ) ở ngoài. + Lớp đá vôi ở giữa. + Lớp xà cừ óng ánh trong cùng. 3
- 2. Cơ thể trai: Vỏ trai 2 Chỗ bám cơ khép vỏ sau Cơ khép vỏ trước 1 3 11 Tấm miệng 10 Lỗ miệng 4 Ống thoát 5 Ống hút Thân 9 7 6Áo trai Mang 8 Chân
- 2. Cơ thể trai: - Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi. - Mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. - Đầu trai bị tiêu giảm. - Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai(Thân mềm, không phân đốt), phía ngoài là chân trai ( hình rìu). - Trai có 2 đôi tấm miệng và 2 đôi tấm mang. - Còn có ống hút, ống thoát nước, cơ khép vỏ, * Di chuyển: HS tự đọc. 5
- B¶n lÒ vá Khíp b¶n lÒ vá C¬ khÐp vá Động tác Động tác đóng mở
- - Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao? - Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Khớp bản lề vỏ Luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau Trai chết cơ khép vỏ, dây chằng không hoạt động Cơ khép vỏ nữa vỏ tự mở ra.
- - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Trai tự vệ bằng cách nào ?
- II. Dinh dưỡng: Do phần đầu trai bị tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn và oxi (Động lực chính hút nước là nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động). Sự trao đổi nước giữa cơ thể trai với môi trường nhờ ống hút nước và ống thoát nước (Kiểu dinh dưỡng thụ động). Tấm miệng Chất Cacbonic thải Ống thoát Oxi Nước Lỗ miệng (Thức ăn, oxi) Thức Ống hút ăn Mang f h g y y
- III. Sinh sản: Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng đã được thụ tinh nở thành ấu trùng, sống trong mang mẹ 1 thời gian rồi ra ngoài bám vào da và mang cá 1 vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. IV. Sinh s¶n Theo dßng nưíc (ở trong mang trai mẹ)
- - Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất. - Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và dưỡng khí tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển tốt. - Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao Giúp phát tán nòi giống.
- Lọc nước làm sạch môi trường
- Đọc mục “Em có biết” để hiểu ngọc trai được hình thành như thế nào.
- Chọn câu đúng: Câu 1: Cấu tạo của vỏ trai sông gồm: a) 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ b)3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi c) 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ d)2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
- Chọn câu đúng: Câu 2: Cơ thể trai có đặc điểm: a) Thân mềm, không phân đốt, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi, có khoang áo phát triển b)Thân mềm, không phân đốt, có 1 mảnh vỏ bằng đá vôi, có khoang áo phát triển c) Thân mềm, phân đốt, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi, có khoang áo phát triển d) Cả câu a,b đều đúng