Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 1: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn; Đọc văn bản 1: Bầy chim chìa vôi - Hà Thị Loan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 1: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn; Đọc văn bản 1: Bầy chim chìa vôi - Hà Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_1_gioi_thieu_bai_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 1: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn; Đọc văn bản 1: Bầy chim chìa vôi - Hà Thị Loan
- BẦU TRỜI TUỔI THƠ "Trẻ thơ tìm thấy tất cả ở nơi chẳng có gì” (( (Gia-cô-mô Lê-ô-pác-đi)
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Đặng Thị Thuỳ Linh 0936933396 Liên cấp FPT - Bắc Ninh
- Luật chơi: Có 7 dòng chữ hàng ngang tương ứng với tên gọi của 7 bức tranh. Lớp sẽ chia Trò thành bảy nhóm, bốc thăm vào hình số nào sẽ đoán chữ tương ứng với hình đó. chơi Sau khi tìm chính xác tên gọi của 7 bức tranh, sẽ hiện ra ô chữ hàng dọc. Đội nào “NHÌN đoán ra trước ô chữ hàng dọc sẽ được TRANH thưởng giải đặc biệt là một cuốn sổ tay. ĐOÁN CHỮ”
- Từ nhìn TRANH Đoán CHỮ Khóa 1 T Ắ M M Ư A T Đ U A D I Ề 2 U U 3 Đ U Ổ I B Ắ T Ổ 4 C H I C H I C H À N H C H À N H I 5 O Ẳ N T Ù T Ì T 6 Đ Á N H C H U Y Ề N H 7 K É O C O Ơ
- Từ nhìn TRANH Đoán CHỮ Khóa 1 T Ắ M M Ư A T Đ U A D I Ề 2 U U 3 Đ U Ổ I B Ắ T Ổ 4 C H I C H I C H À N H C H À N H I 5 O Ẳ N T Ù T Ì T 6 Đ Á N H C H U Y Ề N H 7 K É O C O Ơ
- Chủ đề bài học: Thế giới tuyệt đẹp của tuổi thơ
- 1) CácBài họcvăn1bản gồmđọcnhữngchínhvăncùngbản thuộcđọc chínhthể loạinàogì?? VB1: Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều) VB 2: Đi lấy mật Thể (Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) loại truyện VB 4 thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây (trích Tốt- tô-chan bên cửa sổ, Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô).
- Văn bản đọc kết nối chủ đề thuộc thể loại gì? VB 3 đọc kết nối chủ điểm : Ngàn sao làm việc (Võ Quảng) Thể loại thơ
- Vì sao các VB đọc chính và VB3 (đọc kết nối chủ điểm) lại cùng xếp chung vào bài học 1? Vì đều viết về những kí ức, những trải nghiệm thời tuổi thơ của mỗi người.
- PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (Chuẩn bị ở nhà) 1. Kể tên các truyện ngắn và tiểu thuyết mà em đã học hoặc đã đọc. 2. Em hiểu thế nào là đề tài của tác phẩm văn học? Cho ví dụ? Có những cách phân loại đề tài như thế nào? 3. Em hiểu thế nào là chi tiết trong tác phẩm văn học? Lấy ví dụ về một chi tiết truyện mà em ấn tượng, nêu ý nghĩa của chi tiết đó. 4. Bằng cách nào tác giả làm bật được đặc điểm tính cách của nhân vật trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh họa.
- Đề tài Đề tài là phạm vi đời sống được phản ánh, thể hiện trực tiếp trong tác phẩm văn học.
- Cách phân loại đề tài Dựa vào phạm vi hiện Dựa vào loại nhân vật thực được miêu tả trung tâm của tác phẩm Đề tài Đề tài trẻ Đề tài lịch sử Đề tài gia Đề tài đình em người Đê tài lính chiến người tranh nông dân
- *Một tác phẩm có thể đề cập nhiều đề tài, trong đó có một đề tài chính. *Ví dụ: Đề tài của truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) là đề tài gia đình (xét theo phạm vi hiện thực được miêu tả) và là đề tài trẻ em (xét theo nhân vật trung tâm của truyện).
- ➢ Chi tiết là yếu tố nhỏ nhất tạo nên thế giới hình tượng (thiên nhiên, con người, sự kiện) ➢ Nhưng có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt trong việc đem lại sự sinh động, lôi cuốn cho tác phẩm văn học.
- Ví dụ: Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) Ngạc nhiên Chi tiết cuối truyện miêu Sung sướng tả tâm trạng người anh Xấu hổ, hối hận
- Tính cách nhân vật ✓ Tính cách nhân vật là những đặc điểm riêng tương đối ổn định của nhân vật, được bộc lộ qua mọi hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ, ✓ Tính cách nhân vật còn được thể hiện qua các mối quan hệ, qua lời kể và suy nghĩ của nhân vật khác.
- Ví dụ: - Trong truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" (Tạ Duy Anh): Nv người anh trai hiện lên là người ích kỉ, đố kị. + Thể hiện qua suy nghĩ của người anh - người kể chuyện: ghen tị với em gái, thấy ghét em khi phát hiện ra tài năng của em, + Thể hiện qua hành động: Lén xem tranh của em gái, trút ra một tiếng thở dài; hay gắt gỏng với em, đẩy em ra ; miễn cưỡng đi xem buổi triển lãm tranh của em gái, + Thể hiện qua thái độ, cảm xúc: Khi đứng trước bức tranh được giải của em gái: ngạc nhiên – hãnh diện, tự hào – xấu hổ, thấy ân hận,
- Văn bản tóm tắt là một dạng rút gọn của văn bản gốc (có thể do tác giả của văn bản gốc hay người đọc thực hiện) tuy có dung lượng nhỏ nhưng vẫn phản ánh trung thành nội dung cơ bản của văn bản gốc.
- Đọc văn bản 1: BẦY CHIM CHÌA VÔI (Nguyễn Quang Thiều)
- Chìa vôi: loài chim nhỏ như chim sẻ, đuôi và cánh có vệt trắng thường sống gần các nguồn nước.
- HƯỚNG DẪN ĐỌC: - Đọc to, rõ ràng, phân biệt lời của người kể chuyện với lời của nhân vật. + Người dẫn chuyện: Diễn cảm, nhẹ nhàng. + Nhân vật Mon: Hồn nhiên, lo lắng. + Nhân vật Mên: Hồn nhiên, tỏ vẻ người lớn hơn. - Quan sát 8 hộp chỉ dẫn màu vàng trang 11 -> 16.
- Các sự việc chính: 1. Mon-Mên tỉnh giấc - 2. Gần sáng->mưa vẫn >trời đang mưa to, nước không ngớt, hai anh em lo 3. Quyết định trốn bố, chèo sông dâng cao. lắng. đò ra bãi cát đi cứu tổ chim. 5. Chứng kiến những chú 4. Không thực hiện được 6. Cả hai anh em cùng sung chim non bay vào bờ an đành quay vào bờ. sướng, lặng lẽ khóc. toàn.
- Tác giả: - Sinh năm 1957 - Quê: Hà Nội - Là một nhà nghệ thuật tài ba: Viết truyện, sáng tác thơ,vẽ tranh. Ông được trao tặng hơn 20 giải thưởng văn học trong nước và quốc tế. - Những tác phẩm viết cho thiếu nhi rất chân thực, gần gũi với cuộc sống đời thường; thể hiện được tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm; trong sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật.
- Tác phẩm tiêu biểu: (1998) (2000) (2001)
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu xuất xứ, thể loại, PTBĐ và xác định nhân vật chính, đề tài và ngôi kể của văn bản ‘‘Bầy chim chìa vôi ’’? Xuất xứ Thể loại PTBĐ Nhân vật Đề tài Ngôi kể chính
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Xuất xứ Thể loại PTBĐ Nhân vật Đề tài Ngôi kể chính In trong cuốn Truyện Tự sự. miêu Mon và Mên Trẻ em Ngôi thứ 3 “Mùa hoa cải ngắn. tả và biểu bên sông” cảm. NXB Hội nhà văn 2012.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Xuất xứ Thể loại PTBĐ Nhân vật Đề tài Ngôi kể chính In trong Truyện Tự sự, Mon và TTrẻrẻ emem Ngôi thứ 3 cuốn “Mùa ngắn. miêu tả và Mên hoa cải bên biểu cảm. sông” NXB Hội nhà văn 2012.
- Dựa vào sự kiện được miêu tả: chiến tranh, trinh thám, phiêu lưu Dựa vào nhân vật Dựa vào không Đềở vị trí trungtài tâm gian tái hiện: của truyện: trẻ miền núi, nông em, nông dân, thôn, thành thị người lính
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Xuất xứ Thể loại Nhân vật Đề tài Ngôi kể chính In trong cuốn “Mùa hoa Truyện ngắn. Mon và Mên. Trẻ em Ngôi thứ 3 cải bên sông” NXB Hội nhà văn 2012.
- Bố cục: 3 phần - P1:Từ đầu -> “ - P2: Tiếp theo - - P3: Đoạn còn “mùa sinh nở > “ông Hảo mà lại: Cảm xúc của của chúng”: đi”: Quyết định hai anh em khi Cuộc đối thoại của Mên và đi cứu bầy chim chứng kiến bầy Mon về tổ chim chìa vôi của chim chìa vôi chìa vôi. Mên và Mon. bay lên.
- TÓM TẮT: Khoảng 2 giờ sáng, hai anh em Mon và Mên tỉnh giấc trò chuyện, chúng lo lắng khi bên ngoài trời đang mưa to, nước sông dâng cao. Trời đã gần sáng mà mưa vẫn không ngớt, hai anh em lo lắng cho tổ chim sẽ bị chìm. Hai anh em quyết định trốn bố, chèo đò ra bãi cát đi cứu tổ chim nhưng thất bại. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa sông bị nhấn chìm, những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vôi đẹp đẽ khiến hai anh em Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm động.
- ✓ Bài vừa học: Hoàn thiện các nội dung của tiết học; ✓ Bài của tiết sau: Đọc trước theo hướng dẫn của SGK bài “Bầy chim chìa vôi” của Nguyễn Quang Thiều. •Tìm hiểu đề tài và người kể chuyện trong văn bản •Phân biệt người kể chuyện và lời nhân vật, nhận biết được các chi tiết miêu tả hai nhân vật Mên, Mon (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại, cảm xúc, suy nghĩ)