Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng - Tiết 1: Vẽ phối cảnh căn phòng

ppt 21 trang ngohien 9300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng - Tiết 1: Vẽ phối cảnh căn phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chu_de_2_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng - Tiết 1: Vẽ phối cảnh căn phòng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra đồ dùng học tập (giấy vẽ, bút chì, màu vẽ .)
  2. CHỦ ĐỀ 2 (4 TIẾT) TẠO HÌNH CĂN PHÒNG TIẾT THEO PPCT: 5 CĐ2T1: VẼ PHỐI CẢNH CĂN PHÒNG
  3. 1.1/ TÌM HIỂU - Quan sát hình ảnh các căn phòng, thảo luận để nhận biết: + Không gian và bối cảnh? + Cách sắp đặt đồ vật? + Hình dáng đồ vật ở các vị trí quan sát khác nhau ntn?
  4. 1.1/ TÌM HIỂU
  5. 1.1/ TÌM HIỂU THIẾT KẾ PHÒNG NGỦ
  6. 1.1/ TÌM HIỂU => Thông thường Các căn phòng thường được gọi tên theo chức năng sử dụng: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp cách bài trí sắp đặt đồ vật trong căn phòng tùy thuộc theo chức năng sử dụng và đặc điểm mỗi địa phương để đảm bảo tính thẩm mĩ và sự thuận tiện trong sử dụng.
  7. PHỐI CẢNH ĐỒ VẬT TRONG PHÒNG KHÁCH
  8. PHỐI CẢNH ĐỒ VẬT TRONG PHÒNG BẾP
  9. PHỐI CẢNH ĐỒ VẬT TRONG PHÒNG NGỦ
  10. 1.2/ THỰC HIỆN TRÒ CHƠI : Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: A) Đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời được gọi là B) là các đường song song với mặt đất ( cạnh hình hộp, hình trụ, hàng cột, đường ray tàu hỏa, ) hướng về chiều sâu càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại ở 1 điểm trên đường tầm mắt ( ĐTM ). Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên ĐTM, các đường ở trên thì chạy hướng xuống ĐTM.
  11. 1.2/ THỰC HIỆN ĐÁP ÁN: A) Đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời được gọi là đường tầm mắt ( ĐTM) hay còn gọi là đường chân trời. B) Điểm tụ( ĐT ) là các đường song song với mặt đất ( cạnh hình hộp, hình trụ, hàng cột, đường ray tàu hỏa, ) hướng về chiều sâu càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại ở 1 điểm trên đường tầm mắt ( ĐTM ). Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên ĐTM, các đường ở trên thì chạy hướng xuống ĐTM.
  12. 1.2/ THỰC HIỆN CÁCH VẼ PHỐI CẢNH CĂN PHÒNG - Quan sát hình 1.2 SGK trang 16 và cho biết cách vẽ phối cảnh căn phòng? • Bước 1: Lựa chọn căn phòng, vẽ khung hình chung • Bước 2: Xác định đường tầm mắt – điểm tụ • Bước 3: Vẽ phác các nét chính • Bước 4: Vẽ chi tiết: hoàn chỉnh phối cảnh căn phòng • Bước 5: Vẽ màu
  13. 1.2/ THỰC HIỆN • Bước 1: Lựa chọn căn phòng,Vẽ khung hình chung
  14. 1.2/ THỰC HIỆN * Bước 1: Lựa chọn căn phòng, vẽ khung hình chung * Bước 2: Xác định đường tầm mắt- điểm tụ *Bước 3: Nhìn mẫu vẽ phác các nét chính
  15. 1.2/ THỰC HIỆN * BƯỚC 4: VẼ CHI TIẾT: HOÀN CHỈNH PHỐI CẢNH CĂN PHÒNG * BƯỚC 5: VẼ ĐẬM NHẠT – VẼ MÀU
  16. 1.2/ THỰC HIỆN PHÂN CHIA CÁC MẢNG PHỐI CẢNH
  17. 1.2/ THỰC HIỆN • BÀI VẼ THAM KHẢO:
  18. 1.3/ THỰC HÀNH * Dựa vào cách vẽ phối cảnh em hãy vẽ phối cảnh một căn phòng theo ý thích( trên giấy A4 ). Lưu ý: Luôn gióng theo điểm tụ và các đường thẳng ngang dọc đầu tiên khi vẽ tất cả các chi tiết trong căn phòng.
  19. 1.4/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT BÀI VẼ VỀ: + BỐ CỤC- ĐƯỜNG NÉT- PHỐI CẢNH ? + SỰ SẮP XẾP CÁC ĐỒ VẬT TRONG KHÔNG GIAN ?
  20. * HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOC: - Đối với bài học ở tiết học này + Hoàn thành bài vẽ ở nhà + Chuẩn bị dụng cụ học tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Xem nội dung 2 sách giáo khoa + Chuẩn bị vật liệu: Bìa cứng – keo – kéo - màu