Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Duy Tĩnh

pptx 32 trang Đào Khang 11/06/2024 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Duy Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_phong_trao_tay_son_nguyen_duy_tinh.pptx
  • docxBAITHUYETTRINH.docx
  • mp4tinh lan_374_1_87531.mp4
  • mp4video1_369_1_69141.mp4

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Duy Tĩnh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng PHONG TRÀO TÂY SƠN Môn: Lịch sử, lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Duy Tĩnh C2daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn ĐT: 0968083044 Trường: THCS Đại Tự Xã Đại Tự - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 10/ 2016
  2. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức. - HS nắm được nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta và sự chuẩn bị của nghĩa quân. - Diễn biến chính trận Ngọc Hồi – Đống Đa. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. 2. Về tư tưởng. - Bồi dưỡng ý thức căm ghét bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến. - Lòng yêu nước tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước. 3. Về kĩ năng. - Dựa theo lược đồ xác định địa danh chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn( đối chiếu với vị trí và địa danh hiện nay). - Kĩ năng quan sát và trình bày lược đồ.
  3. Em hay nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Thời gian Sự kiện C 1771 A. Tây Sơn đánh tan quân Xiêm A 1785 B. Tây Sơn hạ thành Phú Xuân B 1786 C. Phong trào Tây Sơn bùng nổ ChínhChưaChưa xác. đúng.chính Nhấn Hãyxác. chuột cốNhấn gắng vào chuột lần nơi Trả lời Làm lại vào bấtnơi kìnữabất để kì nhétiếp để tiếptục tục
  4. Cấu trúc bài học 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. 2. Quang Trung đại phá Gồm 3 phần quân Thanh 3. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn
  5. 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. a. Âm mưu của nhà Thanh. - Lê Chiêu Thống sang cầu cứu 1788: 29 vạn quân Thanh (Tôn Sĩ Nghị chỉ huy) kéo vào nước ta.
  6. • §¹o 1: Theo ®êng L¹ng S¬n ->Th¨ng Long. §¹o 2: Theo ®êng Cao B»ng->Th¨ng Long. §¹o 3: Theo ®êng Tuyªn Quang->S¬n T©y. §¹o 4 : Theo ®êng Qu¶ng Ninh->H¶i D¬ng. Lược đồ hướng tiến quân của quân Thanh
  7. Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng: Sự chuẩn bị của nhà Thanh như thế nào? A) Chu đáo quân đông, tướng nhiều kinh nghiệm B) Sơ sài quân ít C) Không có sự chuẩn bị. ChínhChưa xác. đúng.chính Nhấn xác.Hãy chuột cốNhấn gắng vào chuột lần nơi Trả lời Làm lại vào bấtnơi kìbấtnữa để kì nhétiếp để tiếptục tục
  8. 1.Quân Thanh xâm lược nước ta. a. Âm mưu của nhà Thanh b. Chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn. - Rút khỏi Thăng Long - Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
  9. Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn
  10. Câu 1: Quân ta rút khỏi Thăng Long vì sợ giặc. A) Đúng B) Sai ChưaChính chínhxác. Nhấn xác. Nhấnchuột chuộtvào nơi Trả lời Làm lại vào nơibất bất kì đểkì đểtiếp tiếp tục tục
  11. Ta lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn nhằm mục đích A) Cản bước tiến của địch B) Là nơi nghĩa quân Tây Sơn tập kết tiến ra Thăng Long C) Tất cả các đáp án trên đều đúng ChínhChưaChưa xác.chính đúng. Nhấn xác. Hãy chuộtNhấn cố gắng vàochuột lần nơi Trả lời Làm lại vào nơibất bấtkìnữa để kì nhé tiếpđể tiếp tục tục
  12. Câu hỏi: Khi vào Thăng Long quân Thanh làm gì? A) Xây dựng Thăng Long. B) Cướp của, giết người. C) Giúp Lê Chiêu Thống xây dựng triều đình. D) Giúp người dân Thăng Long ChínhChưaChưa xác. chínhđúng. Nhấn xác.Hãy chuột Nhấncố gắng vào chuột lần nơi Trả lời Làm lại vào bấtnơi kìbấtnữa để kì nhétiếp để tiếptục tục
  13. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về bè lũ Lê Chiêu Thống. A) Hèn nhát, bán nước B) Giúp dân ổn định cuốc sống C) Anh dũng chống ngoại xâm D) Phối hợp với quân của Quang Trung Chưa đúng. Hãy cố gắng lần ChưaChính chínhxác. Nhấn xác. Nhấnchuột chuộtvào nơi nữa nhé vào nơibất bất kì đểkì đểtiếp tiếp tục tục Trả lời Làm lại
  14. 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. 2. Quang Trung đại phá quân Thanh *22/12/1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) tiến quân ra Bắc.
  15. Lược đồ hướng tiến quân của Quang Trung
  16. Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó trích luôn bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử chi Nam quôc anh hung chi hữu chủ -.
  17. - Đạo quân chủ lực tiến thẳng hướng Thăng Long. - Đạo quân thứ 2 và thứ 3 đánh và Tây Nam Thăng Long Long. - Đạo quân thứ tư tiến ra Hải Dương. - Đạo quân thứ 5 tiến lên Lạng Sơn chặn đường rút lui của địch. Lược đồ tiến quân của Quang Trung.
  18. Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tấn công Quân Tây Sơn đánh chiếm Đồn địch bị tiêu diệt Hµ håi Quân Thanh rút chạy Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa
  19. 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. 2. Quang Trung đại phá quân Thanh a. Diễn biến. - Đêm 30 Tết, ta tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu. - Đêm mồng 3 Tết, ta tiêu diệt đồn Hà Hồi. - Mồng 5 Tết, ta đánh thắng đồn Ngọc Hồi - Đống Đa
  20. Hãy chọn đáp án đúng: Vì sao ta tấn công Ngọc Hồi- Đống Đa cùng một lúc? A) Để địch không có sự hỗ trợ cho nhau. B) Hai đồn ở gần nhau. C) Muốn nhanh chóng tiêu diệt quân Thanh. D) Vì lực lượng của ta quá đông. ChínhChưa xác. chính Nhấn xác. chuột Nhấn vào chuột nơi Chưa đúng. Hãy cố gắng lần Trả lời Làm lại vào bấtnơi kìbấtnữa để kì nhétiếp để tiếptục tục
  21. Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh dịp tết A) Đú ng B) Sai ChưaChính chính xác. Nhấnxác. Nhấn chuột chuột vào nơi Trả lời Làm lại vào nơibất bất kì kìđể để tiếp tiếp tục tục
  22. 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. 2. Quang Trung đại phá quân Thanh a. Diễn biến. b. Kết quả. - Sau 5 ngày, ta tiêu diệt 29 vạn quân Thanh - Giành lại độc lập. “Đống Đa xưa bãi chiến trường Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò. Mồng năm giỗ trận thắng to Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân’’. c. Ý nghĩa. - Đập tan tham vọng xâm lược của đế chế phương Bắc.
  23. 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. 2. Quang Trung đại phá quân Thanh 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. a. Ý nghĩa lịch sử. - Lật đổ các tập đoàn phong kiến. - Lập lại thống nhất đất nước. - Đánh đuổi ngoại xâm. b Nguyên nhân thắng lợi - Do ý chí đấu tranh,tinh thần yêu nước của nhân dân. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung va bộ chỉ huy nghĩa quân.
  24. Hãy điền vào chỗ trống về ý nghĩa của phong trào Tây Sơn. Lật đổ các tập đoàn .Lập lại đất nước. Đánh đuổi ChưaChínhChưa chính xác.đúng. Nhấn xác. Hãy Nhấn chuộtcố gắng chuột vào lần nơi Trả lời Làm lại vào nơibất bất nữakì đểkì nhé đểtiếp tiếp tục tục
  25. Hãy chọn đáp án đúng: Phong trào Tây Sơn giành được thắng lợi vì? A) Sự chỉ huy tài tình của Quang Trung và nhân dân ủng hộ B) Quân Thanh yếu C) Sự giúp đỡ của nước ngoài. ChưaChínhChưa đúng.xác.chính Nhấn Hãyxác. cốchuộtNhấn gắng vàochuột lần nơi Trả lời Làm lại vào nơibất nữa bấtkì để kìnhé tiếpđể tiếp tục tục
  26. Em hãy trình bày diễn biến theo lược đồ
  27. Em hãy trình bày diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa theo lược đồ
  28. Hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau - Làm các bài tập trong SGK, học bài cũ - Tập vẽ lược đồ và trình bày diễn biến trên lược đồ - Sưu tầm các câu chuyện về Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn - Tìm hiểu trước bài: Quang Trung xây dựng đất nước
  29. Bài giảng: Phong trào Tây Sơn Môn: Lịch sử lớp 7 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Tĩnh Trường: THCS Đại Tự Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các em học sinh và các bạn đồng nghiệp. Bài giảng còn nhiều thiếu sót, rất mọng nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các em học sinh trong cả nước. Mọi ý kiến đóng góp xin liên lac số ĐT: 0968.083.044 hoawch gửi về địa chỉ email: c2daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn Xin chân thành cảm ơn!
  30. Tài liệu tham khảo 1.SGK lịch sử lớp 7. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 2005. 2. Sách giáo viên lịch sử lớp 7. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 2003. 3. Sách thiết kế bài giảng lịch sử 7, NXB – GD xuất bản năm 2005. 4. Video: Lễ hội Đống Đa, tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa nguồn: 5. Âm thanh bài: “Dòng máu lạc hồng”, hình ảnh có liên quan đến bài sưu tầm trên mạng internet 6. Sử dụng các phần mềm: Adobe Presnter 10.0, Format Factory, Camtasia Studio 8. 7. Sách các triều đại lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 1999. 8. Sách các danh tướng dân tộc. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 1997. 9. Tài liệu tham khảo của đồng nghiệp.