Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Giai đoạn thứ nhất)

docx 6 trang Đào Khang 11/06/2024 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Giai đoạn thứ nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_lich_su_lop_7_cuoc_khang_chien_chong_quan_xam_luoc.docx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Giai đoạn thứ nhất)

  1. BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG I-GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - HS biết :Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất(1075) - HS hiểu : + Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. + Cuộc tập kích, tấn công đất Tống năm 1075 của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng. - HS vận dụng:Vấn đề bảo vệ chủ quyền dân tộc trong giai đoạn hiện nay 2. Phẩm chất - Tiếp tục giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn. - Bồi dưỡng cho HS lòng dũng cảm, lòng nhân ái, tính đoàn kết dân tộc 3. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075). 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tập III. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:
  2. - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý (ở trung ương và địa phương). - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Cuối thế kỉ X, năm 981, Lê Hoàn đã đánh tan 2 đạo quân xâm lược Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Đại Cồ Việt và buộc nhà Tống phải giữ hoà hiếu trong một thời gian dài nhưng trong thâm tâm các vua Tống vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta.Nhân dân Đại Việt đã tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay: Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS biết: Nguyên nhân,diễn biến,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất(1075) - HS hiểu : + Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. + Cuộc tập kích, tấn công đất Tống năm 1075 của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
  3. Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu âm mưu xâm lược của nhà Tống và 1. Nhà Tống âm mưu xâm chủ trương của nhà Lý lược nước ta. Phương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề -KN tóm tắt sự kiện,phân Cách tiến hành:HS làm việc cá tích,nhận xét,tổng hợp nhân GV: Từ giữa thế kỉ XI,quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt H: Em hãy cho biết tình hình nhà Tống trước khi xâm lược nước ta - HS trình bày theo SGK như thế nào? + Ngân khố tài chính GV: Phân tích rõ tình hình nhà nguy ngập Tống. + Nội bộ mâu thuẫn + Nhân dân khắp nơi đấu tranh H: Để giải quyết khó khăn đó + Bộ tộc người Liêu Hạ - Xâm lược nước ta nhằm giải nhà Tống đã làm gì? quay nhiễu phía bắc quyết những khó khăn trong nước H: Vậy nhà Tống xâm lược Đại -HS trình bày việc làm Việt nhằm mục đích gì? của nhà Tống - Bành trướng lãnh thổ GV: Nhà Tống muốn dùng chiến -HS trình bày âm mưu tranh để giải quyết tình trạng xâm lược nước ta của khủng hoảng, tiến hành xâm nhà Tống lược Đại Việt GV yêu cầu HS đọc trích dẫn đoạn chữ in nghiêng trong SGK phân tích âm mưu của nhà Tống.
  4. H: Để đánh chiếm Đaị Việt nhà - HS đọc trích dẫn đoạn Tống đã làm gì? chữ in nghiêng trong SGK H: Chúng xúi giục quân Cham - - HS trình bày theo SGK Pa đánh lên từ phía Nam nhằm Xúi giục vua Champa mục đích gì? đánh lên từ phía nam; GV: Nhằm làm suy yếu lực phía bắc nhà Tống ngăn lượng của nhà Lý tạo thuận lợi cản việc trao đổi buôn cho cuộc tiến công xâm lược của bán giữa 2 nước chúng . Trước âm mưu xâm lược - HS phân tích,đánh giá của nhà Tống, nhà Lý đối phó Làm suy yếu lực lượng bằng cách nào? cô cùng các em của nhà Lý tìm hiểu mục 2 Hoạt động 2 (20’) Tìm hiểu sự Rèn kĩ năng quan 2.Nhà Lý chủ động tiến chuẩn bị của nhà Lý, diễn biến , sát,hiểu sự kiện lịch công để phòng vệ: kết quả của cuộc kháng chiến sử,nhận xét sự kiện lịch Phương pháp: sử dụng đồ dùng sử. * Chủ trương của nhà Lý: trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá - Cử Lý Thường Kiệt làm nhân,nhóm tổng chỉ huy, chuẩn bị tổ H: Trước âm mưu xâm lược của chức kháng chiến. -KN quan sát lược đồ kẻ thù,nhà Lý đã làm gì? tóm tắt sự kiện,phân H: Em biết gì về Lý Thường Kiệt tích,nhận xét,tổng hợp hãy giới thiệu vài nét về ông? GV: Giới thiệu vài nét về ông. Theo đề nghị của Lý Thường * Hoàn cảnh Kiệt, triều đình mời Lý Đạo - Địch :Nhà Tống ráo riết Thành, một đại thần có uy tín về chuẩn bị xâm lược làm thái sư cùng bàn việc nước. - HS trình bày theo SGK
  5. Từ đây, cả nước tích cực chuẩn bị kháng chiến. - HS trình bày theo SGK - Lý Thường Kiệt sinh H: Những biểu hiện nào chứng năm 1019 tại phường tỏ nhà Lý tích cực chuẩn bị Thái Hòa, Thăng Long, kháng chiến? là người có chí hướng, GV: Nêu rõ tình hình: ham đọc kinh thư, luyện võ nghệ, có cốt cách tài năng phi thường - Ta : Nhà Lý chủ trương “tấn +23 tuổi được làm quan công trước để tự vệ”. + Vua Lý Nhân Tông GV: Sử dụng bản đồ chỉ cho HS phong làm Thái úy và thấy rõ 2 địa điểm: Ung Châu nhận làm con nuôi (Quảng Tây) và Khâm Châu -HS trình bày theo SGK (Quảng Đông): Địa điểm tập kết Năm 1672 Vua Lý binh sĩ và kho tàng của địch được Thánh Tông qua đời. chuẩn bị từ lâu. Nhà Tống coi đây là cơ H: Trước tình hình đó, Lý hội tốt để xâm lược Đại Thường Kiệt có chủ trương gì? Việt nên nhà Tống ráo GV: Nêu rõ chủ trương của Lý riết chuẩn bị xâm lược Thường Kiệt: Chiến lược “Tiên nước ta. phát chế nhân”. - HS trình bày *Diễn biến: H: Em có suy nghĩ gì về chủ Chiến lược “Tiên phát - 10 / 1075: Lý Thường Kiệt trương này của Lý Thường Kiệt? chế nhân”. và Tông Đản chỉ huy 10 vạn GV: Phân tích, nhấn mạnh: Đây quân thủy bộ tiến vào đất là chủ trương rất táo bạo, đúng -HS phân tích,đánh giá Tống. đắn, sáng suốt nhằm giành thế Hs tiếp thu + Quân bộ đánh vào Ung chủ động, tiêu hao sinh lực ngay Châu. từ đầu khi chúng chưa đến xâm lược . Đây là cuộc tiến công để -HS làm việc hợp tác + Quân thủy đánh vào Châu tự vệ chứ không phải xâm lược theo nhóm Khâm, Châu Liêm.
  6. GV: Sử dụng bản đồ tường thuật * Kết quả: cuộc tiến công sang đất Tống - HS trình bày - Sau 42 ngày quân ta đã làm GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm chủ thành Ung Châu. bàn(5’) + Đẩy quân Tống vào thế *. Ý nghĩa H: Tại sao nói đây chỉ là cuộc bị động, tinh thần hoang - Làm thay đổi kế hoạch xâm tiến công để phòng vệ chứ không mang run sợ. lược và làm chậm lại cuộc phải là xâm lược? + Tạo điều kiện thuận lợi tiến công của nhà Tống. GV chốt: Vì ta chỉ tấn công vào cho ta chuẩn bị kháng - Tạo điều kiện cho quân ta các căn cứ kho tàng quân sự là chiến mà ta biết trước sẽ chuẩn bị chiến đấu tốt hơn. nơi quân Tống chuẩn bị xâm xảy ra. lược nước ta. Khi hoàn thành mục đích đó, ta nhanh chóng rút quân về nước. H: Việc chủ động tấn công có ý nghĩa gì? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa : Củng cố: Bài tập trắc nghiệm Sơ đồ tóm tắt bài 5. Hướng dẫn học bài - Học bài kết hợp lược đồ. - Xem bài mới: phần II “Giai đoạn thứ 2” (1076- 1077).