Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Hòa

pptx 33 trang Tố Thương 21/07/2023 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_canh_dieu_bai_4_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Hòa

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7A1 Giáo viên: Trần Thị Hoà THCS Lý Tự Trọng – Nam Định Năm học 2022 - 2023
  2. CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TỬ BÀI 4: PHÂN TỬ. ĐƠN CHẤT. HỢP CHẤT. Thời gian thực hiện: (03 tiết: 16,17,18) 1 Nêu được khái niệm: Phân tử, đơn chất, hợp chất 2 Đưa ra được 1 số ví dụ về : đơn chất, hợp chất 3 Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu
  3. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Lật mảnh ghép để tìm bí ẩn trên bức tranh dưới mảnh ghép.
  4. 1 2 3 4
  5. MẢNH GHÉP SỐ 1: Nguyên tử là gì? Các hạt cấu tạo nên nguyên tử? Trả lời: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
  6. MẢNH GHÉP SỐ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có lớp vỏ với 8 electron. Xác định số hiệu nguyên tử, tên và KHHH và khối lượng nguyên tử nguyên tố đó? Trả lời: P = E = 8 nên: + Số hiệu nguyên tử = 8 + Tên nguyên tố: Oxygen + KHHH: O + NTK = 16 amu Lưu ý: Nguyên tử trung hoà về điện nên P = E.
  7. MẢNH GHÉP SỐ 3: Nguyên tố hoá học là gì? Trả lời: là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Đại lượng đặc trưng cho nguyên tố là số proton trong hạt nhân nguyên tử.
  8. MẢNH GHÉP SỐ 4: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 proton trong hạt nhân. Xác định vị trí ( ô, chu kì, nhóm) và cho biết A là KL, PK hay khí hiếm? Trả lời: Nguyên tử A có 16 p nên A có - số hiệu nguyên tử 16 A ở ô 16 - P = E = 16 nên các e xếp làm 3 lớp và lớp ngoài cùng có 6 e + Do có 3 lớp e nên A ở chu kì 3 + Do có 6 e lớp ngoài cùng nên A ở nhóm VI A - A là phi kim Sunfur ( lưu huỳnh) ( S )
  9. Chúng ta cảm nhận được mùi thơm đặc trưng cho từng loại hoa quảCác là do hoa trong quảhoa, quả đó cónày tách ra có các đặchạt rất nhỏ lan toả vào trong không khí tác độngđiểm lên khứu gì giác của con người. Những hạt đó gọi là phânchung tử. ? Vậy phân tử là gì?
  10. HOẠT ĐỘNG Hình thành kiến thức
  11. SỰ THĂNG HOA CỦA IODINE b, Sau khi đặt vào nước ấm
  12. THEO DÕI MÔ PHỎNG SỰ THĂNG HOA CỦA IODINE
  13. Liên kết hoá học PHÂN TỬ I iodine I Hạt đại diện cho chất I I Hạt hợp thành
  14. PHÂN TỬ nước Liên kết hoá học H O H HẠT ĐẠI DIỆN NƯỚC CHO CHẤT
  15. PHÂN TỬ Những hạt này là đại diện cho chất Gồm 1 số nguyênHạt tử gắnhợp kết thành nhau của bằng chất liên kết hoá học Tất cả cácThể chất hiện đều đầy gồm đủ t/cvô hoásố các học hạt của rất chất nhỏ tạo thành Các hạtCác đại hạtdiện giống của cùng nhau 1 chất về thành giống nhauphần ở và đặc hình điểm dạng nào ? Iodine
  16. Phân tử chất nào tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học? PHÂN TỬ CHẤT TẠO BỞI 1 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Hình ảnh mô phỏng Phân tử của 1 số chất
  17. THẢO LUẬN NHÓM Thảo luận theo cặp đôi trả lời các câu hỏi Câu hỏi : Khi nói về nước có hai ý kiến như sau: (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau. (2) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là khác nhau. Theo em, ý kiến nào là đúng? Vì sao?
  18. amu NGUYÊN TỬ HYĐROGEN 1 + 1 = amu PHÂN TỬ HYĐROGEN
  19. amu NGUYÊN TỬ OXYGEN
  20. Khối lượng phân tử được tính bằng cách nào? Đơn vị tính? PHÂN TỬ NƯỚC 1 + 1 + 16 = amu Khối lượng phân tử được tính bằng tổng khối lượng của các nguyên tử có trong phân tử chất đó. Đơn vị tính: amu
  21. Câu hỏi LUYỆN TẬP Những nơi chứa nhiên liệu như xăng, dầu, thường có biểu tượng cấm lửa. Giải thích vì sao? Theo em cần bảo quản các nhiên liệu trên như thế nào để đảm bảo an toàn? Trả lời Một số nhiên liệu như xăng, dầu dễ tách ra các phân tử và lan tỏa trong không khí. Nhiên liệu là các chất dễ cháycần để xa các nguồn lửa vì khi ngọn lửa bắt được các phân tử xăng, dầu thì dễ gây cháy nổ. Để bảo đảm an toàn cần đậy nắp kín để tránh các phân tử tách ra, lan toả ra ngoài và đặc biệt tránh xa nguồn lửa.
  22. Dựa vào hình 4.3, tính khối lượng phân tử fluorine và methane F F a. fluorine b. methane Hình 4.3. Mô hình phân tử fluorine và methane
  23. GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU: Nhóm 1, 3. Nhóm 2, 4. Sau khi hoà tan muối ăn vào nước
  24. VẬN DUNG Luật chơi: - Mỗi thành viên trong mỗi tổ đều phải suy nghĩ, thảo luận nhanh và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. Tổ nào có thành viên giơ tay sớm nhất được trả lời. Trả lời đúng mỗi câu được 20 đ. - Nếu thành viên đưa ra đáp án sai hoặc thay đổi đáp án thì đều tính là sai và tổ khác có quyền trả lời. www.themegallery.comHóa học 8
  25. VẬN DỤNG Câu 1 Phát biểu nào sau đây đúng? A Phân tử phải gồm nhiều nguyên tử l/k nhau. B Phân tử là nguyên tử C Phân tử phải gồm nhiều nguyên tố l/k nhau. D Phân tử là hạt đại diện cho chất www.themegallery.comHóa học 8
  26. VẬN DỤNG Phân tử đồng là: Câu 2 A 2 nguyên tử Đồng l/k với nhau. B 3 nguyên tử Đồng l/k với nhau. C Nguyên tử Đồng D 1 nguyên tử Đồng l/k với nguyên tử khác. www.themegallery.comHóa học 8
  27. VẬN DỤNG Cốc nước để lâu trong không khí Câu 3 bị cạn là do: A Các nguyên tử nước tách ra toả vào không khí B Các phân tử nước tách ra toả vào không khí C Các phân tử nước bám thành cốc D Các phân tử nước l/k lại với nhau www.themegallery.comHóa học 8
  28. VẬN DỤNG Phân tử chất A có x nguyên tử Na liên kết với Câu 4 1 nguyên tử Cl với phân tử khối là 58,5 amu. Giá trị của x là: A 2 B 4 C 3 D 1 www.themegallery.comHóa học 8
  29. VẬN DỤNG Chất B được sử dụng trong các bình chữa cháy. Phân tử chất Câu 5 B gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử X liên kết với nhau và có PTK= 44amu. Nguyên tố X là: A Oxygen ( O ) B Nitrogen ( N ) C Clorine ( Cl ) D Hydrogen ( H ) www.themegallery.comHóa học 8
  30. www.themegallery.com
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Chuẩn bị bài học của tiết sau: Đơn chất.
  32. TIẾT HỌC KẾT THÚC.