Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Phản xạ âm - Trương Thế Thảo

pptx 24 trang Tố Thương 20/07/2023 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Phản xạ âm - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_14_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Phản xạ âm - Trương Thế Thảo

  1. Vì sao sân nhà hát thường được trải thảm trong khi trần nhà và các bức tường bên trong được thiết kế những cấu trúc đặc biệt Kiến trúc bên trong nhà hát tp HCM + Trần và tường của nhà hát được thiết kế đặc biệt để âm thanh không bị vọng ra bên ngoài, trải thảm ở phía dưới để cách âm.
  2. BÀI 14- PHẢN XẠ ÂM I. Sự phản xạ âm:
  3. Hình 14.1 ?1. Tiến hành thí nghiệm Hình 14.1 và thực hiện các yêu cầu sau: a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được tiếng nói của bạn A không? b) Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm. c) Nêu nhận xét về sự truyền sóng âm khi có vật cản và khi không có vật cản. d) Kết quả thí nghiệm có gì khác biệt khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?
  4. a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được tiếng nói của bạn A. b) Mô tả c) Khi có vật cản, sóng âm bị phản xạ. Khi không có vật cản thì sóng âm không bị phản xạ. d) Khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm thảm nhựa thì âm thanh nghe không rõ bằng vật cản là quyển sách, tấm kính mờ.
  5. ?2. Hãy chỉ ra những vật phản xạ âm tốt và những vật phản xạ âm kém trong Hình 14.2 Trả lời +Vật phản xạ âm tốt: gạch men, cửa kính +Vật phản xạ âm kém: tấm xốp, thảm len.
  6. Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
  7. Điền vào chổ trống các kết luận sau với các từ gợi ý sau: cứng, bề mặt nhẵn mềm, xốp, bề mặt gò ghề vật cản + Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản + Các vật .cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt + Các vật .mềm, xốp, bề mặt gò ghề phản xạ âm kém.
  8. BÀI 14- PHẢN XẠ ÂM I. Sự phản xạ âm: + Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản + Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt ví dụ: gạch men, cửa kính, . + Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. ví dụ: tấm xốp , thảm len, II. Một số hiện tượng về sóng âm:
  9. ? Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu + Tiếng vang ở trong + Tiếng vang ở đỉnh núi giếng nước
  10. + Tiếng vang ở hang đá + Tiếng vang ở hang đá
  11. BÀI 14- PHẢN XẠ ÂM I. Sự phản xạ âm: + Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản + Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt ví dụ: gạch men, cửa kính, . + Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. ví dụ: tấm xốp , thảm len, II. Một số hiện tượng về sóng âm: Tiếng vang hình thành khi âm phản xạ nghe được chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai người ít nhất là 1/15 giây
  12. Âm phản xạ Âm trực tiếp
  13. Âm phản xạ Âm trực tiếp ?Một người phải đứng cách một vách đá ít nhất bao nhiêu mét để có thể nghe được tiếng vang của mình khi hét to? Biết tốc độ truyền âm trong không khí ở điều kiện thường là 343 m/s. Tóm tắt Giải: 1 ts= Quãng đường âm truyền đi 15 =v.t=343.1/15≈22,87(m) v = 343 m/s S Đứng cách vách đá ít nhất là: Khoảng cách s’= ? m S’ =s’/2= 11,435 m
  14. ?4. Nêu các loại tiếng ồn được minh họa trong Hình 14.4 + Máy khoan bê tông + Người bán hàng rong liên tục hoạt động + Còi xe ô tô + Cửa hàng bán máy phát nhạc.
  15. ? 5. Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe và các hoạt động thường ngày của chúng ta. Lời giải Một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe và hoạt động của con người + Gây ù tai, giảm sức nghe + Gây rối lọan giấc ngủ, tăng huyết áp, bệnh lý vành mạch + Suy giảm nhận thức ở trẻ em + Suy giảm chất lượng lao động và học tập + Biến đổi hành vi của con người
  16. * Cách làm giảm tiếng ồn Giảm độ to của nguồn âm: Đi nhẹ - nói khẽ - Làm phân tán âm trên đường truyền của nó: Trồng nhiều cây xanh - Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Sử dụng cửa kính hai lớp
  17. BÀI 14- PHẢN XẠ ÂM I. Sự phản xạ âm: + Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản + Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt ví dụ: gạch men, cửa kính, . + Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. ví dụ: tấm xốp , thảm len, II. Một số hiện tượng về sóng âm: +Tiếng vang hình thành khi âm phản xạ nghe được chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai người ít nhất là 1/15 giây + Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người + Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: tác động vào nguồn âm, phân tán âm trên đường truyền, ngăn chặn sự truyền âm.
  18. Giải: + Nếu vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn và trống trải thì tiếng vang sẽ được truyền khắp phòng và không có vật cản tiếng vang đó + Tuy nhiên, cũng chính trong căn phòng đó mà lại được trang bị nhiều đồ đạc thì các đồ đạc này đã làm âm thanh bị phản xạ ra nhiều hướng khác nhau, làm phân tán đường truyền của âm, vì vậy mà chúng ta không còn nghe được tiếng vang nữa.
  19. Giải: + Vật phản xạ âm tốt: sàn gỗ, tường bê tông, bảng mica, tấm thép. + Vật phản xạ âm kém: thảm cỏ, hàng cây, rèm nhung.
  20. Giải: + Để phòng chống tiếng ồn thì cần phải trang bị các vật dụng phản xạ âm tốt xung quanh ngôi nhà và các vật dụng phản xạ âm kém bên trong ngôi nhà. + Có thể lắp cửa kính để cách âm với tiếng ồn từ bên ngoài + Bên trong ngôi nhà có thể làm tường bọc thêm một lớp xốp