Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Trương Thế Thảo

pptx 29 trang Tố Thương 20/07/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_13_su_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Trương Thế Thảo

  1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. CHỦ ĐỀ 6: ÁNH SÁNG BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  3. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. Khi chiếu một chùm sáng vào gương thì chùm sáng bị Hiện tượng đó gọi là hắt trở lại theo hướng khác. phản xạ ánh sáng.
  4. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. - Hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  5. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. - Hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  6. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. - Các quy ước trong nghiên cứu hiện tượng phản xạ ánh sáng: + Gương phẳng: được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. + Tia tới: tia sáng chiếu tới mặt gương. + Tia phản xạ: tia sáng phản xạ từ mặt gương. + Điểm tới: giao điểm tia sáng tới và gương. + Pháp tuyến: là đường thẳng vuông góc với mặt gương tại điểm tới + Mặt phẳng tới: là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới + Góc tới: là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới + Góc phản xạ: là góc hợp bởi pháp tuyến của gương tại điểm tới và tia phản xạ
  7. Hãy xác định: Gương phẳng, tia tới, tia phản xạ, điểm tới, pháp tuyến, mặt phẳng tới, góc tới, góc phản xạ trong hình vẽ sau Tia phản xạ Mặt phẳng tới Góc phản xạ Gương phẳng Pháp tuyến Điểm tới Góc tới Tia tới
  8. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. 2. Các vật có bề mặt không nhẵn bóng. - Khi có chùm sáng song song chiếu tới bề mặt các vật không nhẵn bóng, các tia phản xạ bị phân tán theo nhiều hướng khác nhau, gọi là phản xạ khuếch tán. - Phản xạ khuếch tán thường không tạo ra hình ảnh của vật.
  9. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  10. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. a. Phản xạ cho các tia phản xạ song song với nhau. b. Phản xạ khuếch tán cho các tia phản xạ không song song nhau mà chúng bị phản xạ theo các hướng khác nhau.
  11. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  12. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. 2. Các vật có bề mặt không nhẵn bóng. - Khi có chùm sáng song song chiếu tới bề mặt các vật không nhẵn bóng, các tia phản xạ bị phân tán theo nhiều hướng khác nhau, gọi là phản xạ khuếch tán. - Phản xạ khuếch tán thường không tạo ra hình ảnh của vật. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
  13. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. Tiến hành thí nghiệm sau: Bảng 13.1 Góc tới Góc phản xạ 00 00 100 100 400 400 600 600 750 750  Góc tới và góc phản xạ bằng nhau hay khác nhau?  Tia phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không?
  14. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng. 2. Các vật có bề mặt không nhẵn bóng. - Khi có chùm sáng song song chiếu tới bề mặt các vật không nhẵn bóng, các tia phản xạ bị phân tán theo nhiều hướng khác nhau, gọi là phản xạ khuếch tán. - Phản xạ khuếch tán thường không tạo ra hình ảnh của vật. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc phản xạ bằng góc tới.
  15. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. a. – Dựng pháp tuyến IN. – Dựng tia phản xạ IR sao cho SIN= NIR. b. Nếu giữ nguyên tia tới SI, để có tia phản xạ hướng theo phương thẳng đứng thì ta phải xoay gương.
  16. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG LÊN BỀ MẶT CÁC VẬT II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG III. ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gương. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
  17. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Có thể đưa hàng chữ này trước một gương phẳng sẽ nhìn được ảnh của hàng chữ: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Có thể dùng tô đậm nét chữ trên sau đó nhìn vào mặt sau tờ giấy đó hoặc dùng một tờ giấy trắng khác đặt lên trên để mực in lên tờ giấy trắng đó.
  18. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Từ đường truyền của tia sáng ta thấy, sau khi qua gương phẳng thứ 1 ảnh của vật phản xạ lần 1 cho ảnh 1. Ảnh này bằng vật và là ảnh ảo, ngược chiều với vật. + Ảnh ảo 1 qua gương phẳng 1 đến gương phẳng 2 lúc này trở thành vật đối với gương phẳng 2, qua gương phẳng 2 cho ảnh ảo 2, ảnh ảo 2 này ngược chiều so với ảnh ảo 1 nên cùng chiều với vật và lớn bằng vật.
  19. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Đặt viên phấn màu đỏ trước tấm kính một khoảng cách 3cm và quan sát ảnh của viên phấn màu đỏ qua kính. + Đặt thêm viên phấn màu vàng phía sau tấm kính sao cho trùng với vị trí ảnh của viên phấn màu đỏ => Ta thấy khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. + Dùng tấm bìa làm màn chắn đặt sau gương xem có hứng được ảnh hay không, nếu không hứng được thì đó là ảnh ảo.
  20. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Vì ở phần đã được đánh dầu bóng có tác dụng giống như một gương phẳng, nên khi tia sáng đi qua phần đó có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng. Khi đó có thể nhìn thấy ảnh của vật qua phần đã được đánh dầu bóng. + Ở phần chưa được đánh dầu bóng, các tia sáng đến phần đó xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán nên không thể tạo ảnh của vật.
  21. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. IV. DỰNG ẢNH MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG - Để dựng ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng, ta thực hiện như sau: + Từ điểm S vẽ hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương phẳng + Vẽ hai tia phản xạ I1R1 và I2R2 tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. + Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia I1R1 và I2R2 nằm ở phía sau gương - Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S. - Ảnh của một vật sáng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
  22. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  23. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  24. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  25. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
  26. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. - Dựng ảnh A’ của A qua gương phẳng: + Từ điểm A vẽ hai tia sáng AI1 và AI2 tới gương phẳng + Vẽ hai tia phản xạ I1R3 và I2R1 tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. + Kéo dài các tia I1R3, I2R1 ta được giao điểm A’ là ảnh của A. - Dựng ảnh B’ của B qua gương phẳng: + Từ điểm B vẽ hai tia sáng BK1 và BK2 tới gương phẳng + Vẽ hai tia phản xạ K1R4 và K2R2 tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. + Kéo dài các tia K1R4, K2R2 ta được giao điểm B’ là ảnh của B. - Nối 2 điểm A’ và B’, ta được ảnh của vật AB.
  27. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. + Gọi AB là chiều cao của bạn học sinh đó, M là điểm đặt mắt. + Khi đó A’B’ là ảnh của AB; M’ là ảnh của mắt (M). + Để mắt có thể nhìn thấy ảnh A’B’ qua gương thì từ AB phải có tia sáng truyền đến gương và cho tia phản xạ đến mắt. Khi đó nối M với B’; nối M với A’ cắt tường ở điểm I và J. + Vậy khi đó IJ là chiều cao tối thiểu của gương. Sử dụng các tính chất trong hình học cho các hình chữ nhật AMM’A’ và MBB’M’. Khi đó: IJ=A‘B’:2=AB: 2=0,8mIJ=A'B'2=AB2=0,8 m hay JK=(AB−MB):2=(1,6−0,08):2=0,76m Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,8 m và treo cách mặt đất 0,76 m.
  28. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.