Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_ket_noi_tri_thuc_bai_21_kh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 _SINH HỌC_
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Cảm ứng Sinh trưởng và phát triển của sinh vật Sinh sản ở sinh vật
- CHƯƠNG VII. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT 01 Khái quát về trao đổi 02 03 chất và chuyển hóa Quang hợp ở thực vật Hô hấp tế bào năng lượng ở sinh vật 05 06 04 Vai trò của nước và Trao đổi nước và chất Trao đổi khí ở sinh vật dinh dưỡng đối với dinh dưỡng ở sinh vật sinh vật
- CHƯƠNG VII. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ Bài 21 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Xe máy đang chạy và người đang nâng tạ có sử dụng năng lượng không? - Mọi hoạt động đều cần năng lượng. Câu 2. Xe máy cần năng lượng từ đâu? - Từ xăng. Câu 3. Con người vận động thì lấy năng lượng từ đâu? - Từ thức ăn. Câu 4. Năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và nhờ quá trình nào? - Được lấy từ quá trình trao đổi chất và năng lượng. + Ở thực vật: quá trình quang hợp + Ở động vật: quá trình tiêu hóa thức ăn (trao đổi nước, khí, dự trữ năng lượng, )
- ThỏMô ăn tả cà hoạt rốt từ động môi trường sống hằngđể bổ ngày sung cáccủa chất con dinh thỏ ?dưỡng cho cơ thể, tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động chạy, nhảy, đồng thời thải ra môi trường các chất thải
- Cơ thể người lấy vào và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất?
- I - Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - SinhTraovật lấy đổicác chấtchấttừ môilà gìtrường,? biến đổi chúng thành chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải, quá trình đó được gọi là trao đổi chất.
- I - Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Kể tên các dạng năng lượng mà em biết? => Các dạng năng lượng: năng lượng ánh sáng, năng lượng hóa học, năng lượng nhiệt, động năng,
- I - Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Ánh nắng glucozo Quang năng Chuyển hóa Hóa năng
- 39 - 40,5ºC Hóa năng Nhiệt năng - Chuyển hóa năngChuyển lượng là sự hóa biến đổinăng của năng lượng lượng từ dạng này sang dạng khác. là gì?
- Nêu một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở thực vật và động vật? + Khi nấu cơm bằng nồi điện, năng lượng điện chuyển thành nhiệt năng làm chín cơm. + Năng lượng điện chuyển thành quang năng phát ra từ bóng đèn.
- Bài tập: Những đối tượng nào dưới đây có thể thực hiện được quá trình trao đổi chất và năng lượng? Đối tượng Có Không 1. Cây táo 2. Côn trùng 3. Con sóc 4. Cây cột điện 5. Vi khuẩn 6. Cái quạt
- II. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Nếu chúng ta nhịn ăn, nhịn uống hoặc cây xanh không được tưới nước thì điều gì sẽ xảy ra? - Đảm bảo cho sinh vật tồn tại
- Phân tích sơ đồ kết hợp thông tin trong SGK đưa ra vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng với sinh vật? Giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
- Bài 21 KHÁI QUÁTHãy sắp VỀ xếp TRAO theo trìnhĐỔI CHẤTtự đúng VÀ bài CHUYỂN tập dưới đâyHÓA NĂNG LƯỢNG A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể HÌNH 1 B. Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển HÌNH 2 C. Đảm bảo cho sinh vật tồn tại HÌNH 3
- Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Câu 1. Lấy thêm ví dụ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
- Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Câu 2. Cho các yếu tố: thức ăn, oxygen, carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải, chất hữu cơ, năng lượng ATP. Xác định những yếu tố mà cơ thể người lấy vào, thải ra và tích lũy trong cơ thể. Các yếu tố Lấy vào Thải ra Tích lũy 1. Thức ăn 2. Oxygen 3. Nhiệt năng 4. Chất thải 5. Chất hữu cơ 6. Năng lượng ATP 7. Carbon dioxide
- Cảm giác nóng lên Ra mồ hôi nhiều Nhịp thở và nhịp tim tăng lên Khát nước Những thay đổi này được giải thích như thế nào?
- Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên: - Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó. - Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.
- VẬN DỤNG Câu hỏi 1: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao? => Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng vì các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra trong tế bào ở cơ thể sống.
- Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? => Vì trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào đều cần năng lượng.