Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội (tiết 4)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_30_bai_9.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội (tiết 4)
- Tiết 30 - BÀI 9: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 4) 4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tiết 30 - BÀI 9: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 4) 4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tiết 30 - BÀI 9: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 4) 4. Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị. - Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương.
- Bài tập 1: ? Em sẽ làm gì nếu biết về một hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội ở khu dân cư, ở trường hoặc ở lớp? Khi phát hiện một hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội ở khu dân cư, ở trường hoặc ở lớp em sẽ: Báo cho công an xã (phường, thị trấn), phản ánh cho bố mẹ, thầy cô giáo. Bài tập 2: Tình huống: Ở gần nhà Trung có quán nước của bà Miên, nơi mà một số thanh thiếu niên vẫn thường tụ tập để chơi bài ăn tiền. Trung ra xem, rồi chơi thử mấy lần, sau thấy ham mê đến nỗi bỏ cả học hành để chơi. Chơi bài, có lúc Trung được, nhưng có lúc lại thua to nên thành con nợ mà không biết lấy tiền ở đâu ra đê trả. Trung nghĩ đến chuyện đi ăn cắp vặt để lấy tiền đánh bài, khi thì chiếc quạt bàn, khi nồi cơm điện của nhà hàng xóm, Thế là Trung đã vài lần lấy cắp của mấy gia đình trong xóm. 1/ Theo em, bà Miên có vi phạm pháp luật không? Vi phạm như thế nào? 2/ Nếu Trung là bạn của em, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
- Bài tập 2: Tình huống: Ở gần nhà Trung có quán nước của bà Miên, nơi mà một số thanh thiếu niên vẫn thường tụ tập để chơi bài ăn tiền. Trung ra xem, rồi chơi thử mấy lần, sau thấy ham mê đến nỗi bỏ cả học hành để chơi. Chơi bài, có lúc Trung được, nhưng có lúc lại thua to nên thành con nợ mà không biết lấy tiền ở đâu ra đê trả. Trung nghĩ đến chuyện đi ăn cắp vặt để lấy tiền đánh bài, khi thì chiếc quạt bàn, khi nồi cơm điện của nhà hàng xóm, Thế là Trung đã vài lần lấy cắp của mấy gia đình trong xóm. 1/ Theo em, bà Miên có vi phạm pháp luật không? Vi phạm như thế nào? 2/ Nếu Trung là bạn của em, em sẽ làm gì trong trường hợp này? 1/ Bà Miên không vi phạm pháp luật mà Trung đã vi phạm pháp luật: chơi bài ăn tiền; trộm cắp tài sản của người khác. 2/ Nếu Trung là bạn của em thì em sẽ khuyên Trung không đến quán nước bà Miên nữa mà chăm chỉ đi học, không xa ngã đánh bài ăn cắp ăn trộm nữa.
- * Mỗi công dân cần phải: - Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, xây dựng lối sống giản dị lành mạnh. -Tuân thủ, tuyên truyền phổ biến các QĐ của pháp luật về phòng, chông TNXH. - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH. - Tích cực tham gia phòng chống TNXH ở nhà trường và địa phương. Bài tập: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây? A. Lôi kéo, rủ rê trẻ em đánh bạc. B. Triệt phá cây thuốc phiện. C. Cho trẻ em hút thuốc là và các chất kích thích có hại cho cơ thể. D. Bán hoặc cho trẻ em những văn hóa phẩm đồi trụy. E. Dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em tham gia vào các hoạt động mại dâm. F. Bán hoặc cho trẻ em sử dụng những đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ. G. Cho trẻ em uống rượu. H. Khuyến khích trẻ em tham gia vào các hoạt động vui chơi lành mạnh.