Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_29_su_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 1)
- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG K H T N 7 ST
- HỘP QUÀ BÍ ẨN Trong mỗi hộp quà ẩn chứng một số điểm bí ấn. Các em hãy trả lời đúng các câu hỏi để nhận về phần quà cho mình nhé.
- BÀI MỚI 10 điểm 9 điểm 9 điểm 9 điểm 10 điểm
- START Câu 1: Có mấy loại chùm sáng? 12 9 3 6 Hết Giờ A: 3 CHÚC B: 1 MỪNG C: 2 D: 4
- START 12 Câu 2: Chùm sáng song song là 9 3 chùm sáng có các tia sáng 6 Hết Giờ A: Loe rộng ra CHÚC B: Song song với nhau MỪNG C: Cắt nhau tại 1 điểm
- START Câu 3: Tia sáng được biểu diễn 12 9 3 là một đường thẳng có 6 Hết Giờ A: chiều dày lớn CHÚC B: chiều mũi tên MỪNG C: mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng. D: chung 1 điểm
- START 12 9 3 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY
- START Câu 4: Vùng tối là vùng ở phía 12 sau vật cản 9 3 6 Hết Giờ A: nhận được ánh sáng B: nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới CHÚC C: không nhận được ánh sáng MỪNG D: không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- START 12 9 3 6 Hết Giờ CHÚC MỪNG EM NHẬN ĐƯỢC MỘT TRÀNG PHÁO TAY
- Hãy cho biết khi chiếu đèn pin vào mặt gương thì có hiện tượng gì xảy ra? A Gương phẳng Hình 4.1
- Bài 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- A Gương phẳng Hình 4.1
- Khi soi gương ta thấy gì khi trong gương? Nêu đặc điểm của gương về hình dạng, tính chất bề mặt? Gương phẳng có bề mặt phẳng, nhẵn , bóng.
- Hiện tượng ntn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng?
- Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng. Một số vật được xem là gương phẳng: mặt kính cửa sổ, mặt nước
- Mặt hồ nước Mặt sàn nhà Mặt bàn thủy phẳng lặng nhẵn bóng tinh nhẵn
- I S - Các vết sáng chói ta nhìn thầy là nơi ánh sáng của đèn, mặt trời chiếu tới bề mặt phẳng và phản chiếu đến mắt ta. => Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Hoạt động nhóm: Các nhóm nghiên cứu hình 16.1 để hoàn thành phiếu học tập trong 2 phút.
- PHIẾU HỌC TẬP G: SI: IR: IN : I là Góc tới (SIN = i) là Góc tới (NIR = i ’) là
- Quy ước +) G: gương phẳng (mặt phản xạ) +) SI: là tia tới +) IR: là tia phản xạ +) IN : là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới +) I là điểm tới +) Góc tới (SIN = i ) là góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến cua gương tại điểm tới. +) Góc tới (NIR = i ’ ) là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- LUYỆN TẬP 1. Ban đêm, ta không thể đọc sách trong một căn phòng tối. Chỉ khi bật đèn lên, ta mới có thể nhìn thấy trang sách. Vì sao? TL: Đó là do ánh sáng từ ngọn đèn, đi đến sách và phản chiếu vào mắt ta.
- + Tia sáng tới là tia sáng chiếu vào gương + Tia sáng phản xạ là tia sáng bị gương hắt trở lại + Điểm tới là giao điểm của tia sáng tới và gương + Pháp tuyến làđường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới. + Mặt phẳng tới là mặt phẳng chứatia sáng và . đường pháp tuyến tại điểm tới. + Góc tới là góc tạo bởi tia sáng với pháp tuyến tại điểm tới. + Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các nội dung bài học và bài tập đã làm trong tiết học. Hoạt động theo nhóm: - Chuẩn bị giờ sau: Nghiên cứu các kiến thức phần II.