Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 12, Bài 3: Nguyên tố hóa học (tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 12, Bài 3: Nguyên tố hóa học (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_12_bai_3.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 12, Bài 3: Nguyên tố hóa học (tiết 2)
- Tiết 12. Bài 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) Kiểm tra Câu 1. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại mà trong hạt nhân có cùng: A. Số n B. số e C. số p D. số p và e Câu 2. Số hiệu nguyên tử (SHNT) chính là số nào sau đây: A. số e B. số p C. số n D. số n và số p Câu 3. Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số nào trong hạt nhân: A. số p B. số e C. số n D. số e và số p Câu 4. Xếp các nguyên tử sau đây vào bảng theo từng nhóm thuộc cùng một nguyên tố hóa học: Nguyên tử A (1p), B (6p, 6n), C (1p, 2n), D (6p, 8n), E (20p, 20n), G (8p, 8n), H (19p, 20n), I (19p, 21n) Đáp án: NTHH A,C B,D E G H,I Số p 1 6 20 8 19
- Tiết 12. Bài 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) II. Tên gọi và kí hiệu của nguyên tố hóa học 1. Tên gọi của nguyên tố hóa học Đồng (copper) Sắt (iron) Nhôm (aluminium)
- Tiết 12. Bài 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) II. Tên gọi và kí hiệu của nguyên tố hóa học 1. Tên gọi của nguyên tố hóa học * Một số nguyên tố hóa học được đặt tên từ hàng ngàn năm trước: - đồng (copper), - bạc (silver), - vàng (gold), - chì (lead), - lưu huỳnh (sulfur), Trong khi đó có 1 số nguyên tố mới được biết gần đây như: - rutherfordium - bohdium, * Tên gọi của các nguyên tố hóa học được đặt theo các cách khác nhau. * Tên gọi hiện nay theo IUPAC(1): Bảng 3.1 trang 21 SGK: (Nghĩa của IUPAC: Liên minh Quốc tế về Học cơ bản và Hóa học ứng dụng).
- Bảng 3.1 trang 21 SGK: Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 1 hydrogen H 1 2 helium He 4 3 lithium Li 7 4 beryllium Be 9 5 boron B 11
- Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 6 carbon C 12 7 nitrogen N 14 8 oxygen O 16 9 fluorine F 19 10 neon Ne 20
- Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 11 sodium(natri) Na 23 12 magnesium Mg 24 13 aluminium(nhôm) Al 27 14 silicon Si 28 15 phosphorus P 31
- Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 16 sulfur(lưu huỳnh) S 32 17 chlorine Cl 35,5 18 argon Ar 40 19 potassium(kali) K 39 20 calcium Ca 40
- Bảng 3.1 trang 21 SGK:
- Câu 1: Đọc tên 5 nguyên tố đầu Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 1 hydrogen H 1 2 helium He 4 3 lithium Li 7 4 beryllium Be 9 5 boron B 11
- Câu 2: Đọc tên 5 nguyên tố từ 6 đến 10 Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 6 carbon C 12 7 nitrogen N 14 8 oxygen O 16 9 fluorine F 19 10 neon Ne 20
- Câu 3: Đọc tên 5 nguyên tố từ 11 đến 15 Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 11 sodium(natri) Na 23 12 magnesium Mg 24 13 aluminium(nhôm) Al 27 14 silicon Si 28 15 phosphorus P 31
- Câu 4: Đọc tên 5 nguyên tố từ 16 đến 20 Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu Khối lượng nguyên nguyên tử hóa học tử(1)(amu) 16 sulfur(lưu huỳnh) S 32 17 chlorine Cl 35,5 18 argon Ar 40 19 potassium(kali) K 39 20 calcium Ca 40
- Câu 5: Đọc tên các nguyên tố trong: hộp sữa Ông thọ, dây đồng, lon nước coca, nhãn chai nước khoáng, Số hiệu Tên NTHH (IUPAC) Kí hiệu nguyên tử hóa học 1 iron Fe 2 copper Cu 3 aluminium Al 4 hydrogen H 5 calcium Ca 6 oxygen O
- Câu 6. Copper và carbon là các A. hợp chất B. hỗn hợp C. nguyên tử D. nguyên tố hóa học Câu 7. Hoàn thiện bảng sau: Nguyên tố Khối lượng Số hiệu Số p Số n Số e Số e trong nguyên tử nguyên tử từng lớp P 14 7 7 7 7 2;5 Q 23 11 11 12 11 2;8;1 R 27 13 13 14 13 2;8;3
- Câu 8. Số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của 1 số nguyên tố hóa học được cho ở bảng sau: NTHH sodium sulfur carbon argon Nguyên tử khối 23 32 12 40 Số hiệu nguyên tử 11 16 6 18 a. Hạt nhân nguyên tử sodium có bao nhiêu proton ? b. Nguyên tử sulfur có bao nhiêu electron ? c. Hạt nhân nguyên tử carbon có bao nhiêu neutron ? d. Mô tả Số e trong từng lớp ở vỏ nguyên tử argon ? Đáp án: a. Hạt nhân nguyên tử sodium có 11 proton b. Nguyên tử sulfur có 16 electron c. Hạt nhân nguyên tử carbon có 6 neutron d. Số e trong từng lớp ở vỏ nguyên tử argon là: 2;8;8