Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Tốc độ chuyển động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Tốc độ chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_bai_8_toc_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Tốc độ chuyển động
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
- THAM GIA TRÒ CHƠI DỰ ĐOÁN NGƯỜI THẮNG CUỘC QUAN SÁT VIDEO
- BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Bài tập Khái vận Đơn vị niệm tốc dụng đo tốc độ độ công thức tính tốc độ
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT Liệt kê cácCó cách thể cóxác thể định xác địnhsự nhanh, sự nhanh, chậm chậm của chuyển động?của chuyển động bằng 2 cách: 1 2 So sánh quãng đường đi So sánh thời gian để đi cùng được trong cùng một một quãng đường. Chuyển khoảng thời gian. Chuyển động nào có thời gian đi ngắn động nào có quãng đường hơn, chuyển động đó nhanh đi được dài hơn, chuyển hơn. động đó nhanh hơn. Hãy lấy ví dụ minh họa cho hai cách xác định Ví dụ: Trong cuộc thi chạy về Ví dụ: An đạp xe đạp đi học sự nhanh, chậm của chuyểnđích 100 độngm bạn trên? Hưng về đích từ nhà đến trường là 1,5 km với thành tích 20 giây, ban mất 15 phút, Mẹ An đi bộ ra Dũng với thành tích 23 giây chợ 500m mất 15 phút
- Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
- Cách 1
- Xe A Đi được quãng đường từ A đến B là 5m mất 3 giây A B
- Dùng cách 1: Quãng đường đi được: s Quãng đường đi được Thời gian đi: t trong một đơn vị thời gian:
- Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn? HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG 5 PHÚT
- Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
- TỐC ĐỘ s v t
- TÌM HIỂU ĐƠN VỊ ĐO TỐC ĐỘ Bảng 8.1. Các đơn vị đo tốc độ thường dùng. Đơn vị đo độ dài Mét (m) Kilômét (km) Đơn vị đo thời gian Giây (s) Giờ (h) Đơn vị đo tốc độ Mét trên giây (m/s) Kilômét trên giờ (km/h)
- Cách chuyển đổi đơn vị: : 3,6 Km/h m/s x 3,6 VD: 54 km/h = 15? m/s ; 10 m/s = 36 ? km/h
- Bảng 8.2. Một số tốc độ Đối tượng Tốc độ (m/s) Đối tượng Tốc độ (m/s) chuyển động chuyển động Con rùa 0,055 Xe máy điện 7 Người đi bộ 1,5 Ô tô 14 Người đi xe 4 Máy bay 200 đạp
- 1000 1 m/s = m/s 3600 3,6
- Bảng Một số tốc độ khác nhau của một số vật Đối tượng chuyển động Tốc độ (m/s) Còn rùa 0,055 Vật sống Người đi bộ 1,5 Người đi xe đạp 4 Xe máy điện 7 Vật không sống Ô tô 14 Máy bay 200
- Em có biết? Khoảng Tối đa tới 37,57km/h 120 km/h Gần bằng 1.10-8 km/h 5.10-3 km/h
- GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
- Bắt đầu! Câu 1: Công thức tính tốc độ là: D HẾT GIỜ
- Bắt đầu! Câu 2: Điền số vào chỗ trống sao cho phù hợp: Đổi: 15 m/s = . km/h A. 10 km/h BB. 54 km/h C. 45 km/h D. 20 km/h HẾT GIỜ
- Bắt đầu! Câu 3: Điền số vào chỗ trống sao cho phù hợp: Đổi: 72 km/h = . m/s A. 259,2 m/s C.C 20 m/s B. 15 m/s D. 40 m/s HẾT GIỜ
- Bắt đầu! Câu 4: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động? A. Quãng đường HẾT C.C Tốc độ GIỜ B. Thời gian D. Cả ba đại lượng trên
- Bắt đầu! Câu 5: Tính tốc độ của bạn An đạp xe đạp đi học từ nhà đến trường là 1,5 km mất 15 phút A.A 6 km/h HẾT C. 0.1 km/h GIỜ B. 45 km/h D. 45 m/s
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc công thức tính tốc độ, các công thức suy ra và cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s và ngược lại. - Trình bày ra vở bài tập câu 5: Tính tốc độ của bạn An đạp xe đạp đi học từ nhà đến trường là 1,5 km mất 15 phút. - Làm các bài tập 8,1 đến 8,3 trong sách bài tập KHTN. - Xem trước phần III bài tập vận dụng công thức tính tốc độ. Chúc các em học tốt !